Tiếng ViệtHome >  Tiếng Việt >  Giáo dục trẻ em
-
Sở Giáo Dục tỉnh Gyeonggy, học sinh lớp1~2, lớp12 đến trường toàn diện dù đang thực hiện giãn cách xá hội giai đoạn4
<자료 교육부> <한국어 : http://www.danews.kr/news/view.php?no=6625> Các trường học đặc thù, lớp mầm non, học sinh lớp1~2, lớp 2 trong tỉnh Gyeonggy sẽ đến trường toàn diện ở học kỳ2 dù đang thực hiện giãn cách xã hội giai đoạn4. Ngày 10/8 Sở giáo dục đã gửi công văn(các quy định tập trung ở trường học khi thực hiện giãn cách xã hội giai đoạn4) có nội dung như trên về việc đến trường của học sinh trong học kỳ2 cho các trường học tiên phong. Theo công văn, nếu giãn cách xã hội giai đoạn4 vẫn duy trì cho đến tuần đầu tiên của học kỳ2 tức đến ngày 3/9 thì học sinh lớp1~2, lớp12 sẽ đến trường toàn bộ, một nửa học sinh lớp3~6 sẽ được đến trường, 1phần3 học sinh THCS sẽ được đến trường. Từ tuần thứ2 của học kỳ2 tức từ sau ngày 6/9, 2/3 học sinh THCS, 1/2 học sinh lớp1~2, hoặc học sinh toàn bộ các lớp sẽ đến trường. Các trường nông thôn quy mô nhỏ sẽ quyết định việc đến trường toàn diện thông qua ý kiến của phụ huynh giống như học kỳ1. Nếu áp dụng giãn cách xã hội giai đoạn3 thì sẽ thực hiện theo chỉ thị sau: học sinh lớp1~2, học sinh cấp3 đến trường toàn bộ, trên 3/4 học sinh lớp3~6 sẽ được đến trường, trên 2/3 học sinh THCS sẽ được đến trường. Nếu số ca nhiễm trên toàn quốc ở mức 500 người(tỉnh Gyeonggy 132 người) và thực hiện giãn cách xã hội ở giai đoạn 1,2 thì toàn bộ học sinh các khối sẽ đến trường bình thường. Người chịu trách nhiệm trong Sở giáo dục tỉnh cho biết: ‘đề cao vấn đề sức khỏe của học sinh là điều đương nhiên, bên phía sở giáo dục sẽ hỗ trợ tối đa để các trường học tiên phong không gặp trở ngại trong vấn đề giáo dục’ Người dân cho rằng việc đến trường toàn diện là cần thiết. Dù tình hình dịch Corona đang rất căng thẳng nhưng Sở giáo dục tỉnh Gyeonggy vẫn đưa ra quyết định này là do kết quả của đợt khảo sát ý kiến người dân vào tháng7 vừa qua, cứ 10 người thì có 8 người trả lời ‘đến trường toàn diện là cần thiết(82.1%)’. Đặc biệt, trong số những người trả lời ‘đến trường toàn diện là cần thiết’ thì phụ huynh học sinh cấp tiểu học(90.3%), phụ huynh học sinh cấpⅡ(93.9%), phụ huynh học sinh cấpⅢ(93.1%) mong muốn việc đến trường toàn diện. Người dân cho biết họ kỳ vọng về cuộc sống có nguyên tắc của con cái cả trong học tập lẫn sinh hoạt hàng ngày thông qua việc đến trường toàn diện. Các vấn đề cần giải quyết đầu tiên để đến trường toàn diện là: ▲Giáo viên, học sinh, người điều hành các trung tâm giáo dục phải tiêm vắcxin(50.4%) ▲Bổ sung nhân lực hỗ trợ phòng chống dịch. Người dân trong tỉnh cho biết nỗi lo về học vấn cơ bản bị trì trệ là rất lớn do tình hình dịch kéo dài nên trường học cần hỗ trợ các vấn đề như ▲chương trình học cơ bản cho học sinh(26.5%)▲đánh giá và hướng dẫn học tập(22.3%) ▲chương trình nâng cao năng lực tự học của bản thân(21.3%) ▲chương trình khơi nguồn động lực học tập(16.1%) ▲giáo viên kèm học sinh(12.8%)
-
10 hành động cơ bản nhất không được làm với trẻ(Phần1)
Nguồn: Naver Bất kỳ một ông bố bà mẹ nào nuôi trẻ sẽ nhận ra được một điều đó chính là không có đáp án nào là đáp án chính xác tuyệt đối cả. Lý do ở đây đó chính là mỗi đứa trẻ lại có một tính cách khác nhau do đó cách mà chúng ta nuôi dạy chúng cũng đều khác nhau, không có cách nuôi dạu trẻ nào giống với trẻ nào cả. Tuy nhiên điều mà chúng ta muốn đề cập đến trong bài viết ngày hôm nay không phải là điểm chung về những vấn đề ăn ở hay học hành của con mà chính là những điều tuyệt đối không nên làm đối với trẻ. Có 10 điều cơ bản sau nhất định ông bố bà mẹ nào cũng phải nắm rõ. 1. Không hứa những lời hứa không thực hiện được với trẻ Nguồn: Naver Như các bạn đã biết, 'lời hứa của bố mẹ' đối với trẻ được trẻ coi là một điều gì đó rất thiêng liêng và mang tính tuyệt đối. Những đứa trẻ rất háo hức đợi cho đến khi bố mẹ của chúng thực hiện những lời hứa đã từng hứa với mình. Nếu những lời hứa của bố mẹ chỉ mang tính chất đánh lừa trẻ nhằm mục đích thoát khỏi tình hình ngay lúc đó, từ lần sau trẻ sẽ không tin tưởng bố mẹ của mình nữa. Người lớn hay trẻ nhỏ đều giống nhau, khi niềm tin không còn thì đương nhiên tình yêu thương cũng sẽ giảm, đây là điều không thể nào tránh khỏi. Khi hứa với trẻ một điều gì đó, các bạn nhất định phải thực hiện, nếu cảm thấy không thực hiện được thì xin đừng hứa với trẻ. 2. Không nên phạt trẻ bằng roi vọt, điều này rất nguy hiểm với trẻ Nguồn: Naver Khi trẻ làm sai một việc gì đó, bố mẹ sẽ giáo huấn trẻ chứ không phải là làm dụng hình phạt roi vọt lên thân thể của trẻ. Khi trẻ làm sai, các bạn đánh trẻ sẽ có thể có được những hiệu quả mà bạn mong muốn ngay lập tức tuy nhiên nó lại để lại một hậu quả rất lớn đó chính là trẻ nhận ra được 'sức mạnh của việc đánh người'. Trẻ sẽ học được sự bạo lực người khác ngay từ bố mẹ của mình. Bất cứ chuyện gì xảy ra trái ý muốn của mình thì mình cũng có thể sử dụng bạo lực để giải quyết. Đừng quên bạo lực nhỏ sẽ đẻ ra những bạo lực lớn. Đến một lúc nào đó các bạn là bố mẹ cũng không thể điều khiển lại được đâu. 3. Đừng hành xử theo cảm tính đối với trẻ Nguồn: Naver Nếu các bạn hành xử theo cảm tính đối với trẻ, trẻ thực sự sẽ không biết phải đối diện với bố mẹ mình trong tình huống này là như thế nào và trong tình huống kia là như thế nào gây ra mất thăng bằng cho trẻ. Khi tâm trạng của bố mẹ tốt thì bố mẹ sẽ đối xử với trẻ tốt còn khi tâm trạng của bố mẹ xấu sẽ đối xử bất mãn với trẻ cụ thể như sự việc không đáng để mắng trẻ thì bố mẹ cũng mắng, hay cáu giận với trẻ, vv Như vậy lúc nào trẻ cũng phải vừa sống vừa để ý quan sát sắc mặt của bố mẹ. Trẻ rất đáng thương đúng không ạ. Đừng hành xử theo cảm tính đối với trẻ nhé. 4. Đừng bao giờ ép trẻ rằng ý kiến của bố mẹ luôn là ý kiến đúng Nguồn: Naver Khi trẻ biết nói cũng là lúc trẻ đã hình thành được những suy nghĩ cá nhân, cho chúng ta biết trẻ chính là một cá thể độc lập. Chúng ta là bố mẹ cũng phải tôn trọng những suy nghĩ dù là nhỏ bé của trẻ. Trong chính tâm hồn trẻ, trẻ cũng có những lý do khiến mình có những suy nghĩ và hành động như thế. Bố mẹ lại không nghe lời hay không tôn trọng những lời nói của trẻ mà luôn luôn ép trẻ phải làm theo suy nghĩ người lớn của mình thì trẻ sẽ có thể bị tổn thương về tinh thần. Ngoài ra càng lâu ngày thì sự tự tin trong trẻ cũng dần giảm đi cũng như những khả năng tự quyết định trong trẻ cũng sẽ không còn tồn tại nhiều nữa, đây thực sự là một điều rất nguy hiểm trong quá trình phát triển của trẻ. Dần dần trẻ sẽ bị lệ thuộc vào bố mẹ, không còn tự mình suy nghĩ hay tự mình quyết định một vấn đề nào nữa dù là nhỏ nhất. Bố mẹ xin đừng ép trẻ chỉ được làm theo những quy định hay những suy nghĩ người lớn của mình mà hãy học cách tôn trọng những ý kiến trẻ thơ của trẻ nhé. 5. Đừng dụ trẻ bằng những món quà Nguồn: Naver Trong quá trình nuôi dạy con cái, không bố mẹ nào là hoàn hảo cả. Cũng có những lúc bố mẹ là người sai đối với trẻ. Những lúc như thế, có thể các ông bố bà mẹ thấy có lỗi với trẻ nên muốn dùng một chút quà để xin lỗi con mình. Tuy nhiên khác với thực tế đây lại là một việc làm cực kì nguy hiểm đối với trẻ. Càng nhiều lần như thế trẻ sẽ học được suy nghĩ đó chính là 'sai lầm có thể được thay thế bằng vật chất'. Ngoài ra, việc cho trẻ quà bằng cách đó còn gây ra vấn đề 'phạm lỗi càng nhiều thì quà càng to'. Trẻ sẽ có thể có những yêu cầu lớn hơn, nhiều hơn nữa. Do đó không nên dụ trẻ bằng việc cứ sai là cho trẻ quà để trẻ quên đi mà hãy xin lỗi trẻ mỗi khi mình làm điều gì đó với trẻ là cách xử lý nghiêm nghị và hiệu quả nhất. 6. Những điều bố mẹ không làm thì đừng bắt trẻ phải làm Nguồn: Naver Những đứa trẻ chính là thiên tài của việc quan sát và mô phỏng lại việc làm của người khác. Các bậc cha mẹ có thể nhận thấy rằng từ những hành động, lời nói đến những cử chỉ rất nhỏ của bố mẹ trẻ đều học được rất nhanh đúng không ạ? Do đó nếu yêu cầu trẻ làm một việc gì đó thì cha mẹ hãy cùng làm với trẻ. Nếu chỉ yêu cầu trẻ làm mà bố mẹ của trẻ không làm những việc đó thì trẻ sẽ không nhận được sự tin tưởng từ phía bố mẹ của mình. Sau này những yêu cầu của bố mẹ chỉ là những lời nói đối với trẻ là rất phiền toái, trẻ cũng sẽ học cách của bố mẹ đó là chỉ nói mà không thực hiện. Như vậy nếu bố mẹ cần điều gì đó ở trẻ thì hãy làm trước hay nói cách khác là làm gương cho trẻ học theo nhé. 7. Đừng quá để ý đến ánh mắt của những người xung quanh Nguồn: Naver Trong quá trình nuôi dạy con cái, đặc biệt là những người mẹ thường rất để ý đến những ánh mắt của những người xung quanh như 'Cô giáo sẽ nghĩ con mình như thế nào nhỉ?', 'Con mình làm gì mà những người khác cứ nhìn thế nhỉ?', vv Do ảnh hưởng của những định kiến của người khác mà hành động của chúng ta cũng liên tục thay đổi, có khi từ bỏ cả việc mà bản thân mình có nguyện vọng làm. Tuy nhiên các bạn đừng quên cái quan trọng ở đây không phải là những ánh mắt nhìn ngó của người xung quanh mà chính là con của mình. Nuôi con là quá trình phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ của trẻ chứ không phải từ những người xung quanh, họ sẽ không chịu trách nhiệm cho bạn đâu. Hãy suy nghĩ xem điều gì là cần thiết và quan trọng nhất đối với con của mình vì con là con của mình mà. 8. Đừng làm mọi việc gì chỉ là nhỏ nhất cho trẻ Có những ông bố bà mẹ can thiệp quá nhiều vào sinh hoạt của trẻ cụ thể như làm mọi việc cho trẻ thậm chí là từ những việc nhỏ nhất. Lý do đó là vì các bậc cha mẹ thường có xu hướng muốn con mình làm gì đó cũng phải nhận được sự đồng ý của mình hay sự giúp đỡ của mình. Cha mẹ nghĩ con lớn lên trong vòng tay cha mẹ sẽ là điều tốt nhất nên mọi điều từ nhỏ nhất đều làm cho con. Điều này không đúng một cách hoàn toàn. Những đứa trẻ là những cá thể độc lập, chúng cũng có những suy nghĩ, hành động và lời nói riêng của bản thân mình. Nếu càng bao bọc trẻ thì những tính cách riêng của trẻ sẽ ngày một biến mất. Hãy giúp cho trẻ có thể tự quyết định và tự lập ngay từ khi có thể nhé. 9. Đừng thở dài mạnh trước những lỗi lầm của trẻ Nguồn: Naver Bất kì ai cũng có thể mắc lỗi trong cuộc sống. Có những người nhận được bài học từ những lỗi lầm, sửa chữa để dẫn đến thành công thì có những người lại sợ hãi những lỗi lầm đó mà mãi mãi chỉ đứng ở vị trí mà mình đã gây ra lỗi lầm đó. Sự chênh lệch đó chính là 'Thái độ đối diện với những sai lầm' khi chúng ta gặp phải. Trẻ cũng vậy. Khi trẻ mắc sai lầm, hãy động viên và giúp đỡ trẻ sửa sai, dũng cảm bước về phía trước chứ đừng chỉ trích hay mắng mỏ, thậm chí là khó chịu, thở dài trước những sai lầm mà trẻ mắc phải. Khi trẻ mắc sai lầm, bố mẹ tỏ thái độ thất vọng thì trẻ sẽ có suy nghĩ rằng 'hay là mình đã mắc lỗi lớn rồi?'. Đây chính là nhân tố khiến trẻ bất an và sợ sệt khi đối đầu với thực tại. Có câu Thất bại là mẹ thành công. Hãy cùng trẻ học cách đối diện với những sai lầm mà trẻ mắc phải nhé. 10. Đừng tiết kiệm những lời khen dành cho trẻ Có rất nhiều các bậc cha mẹ vì định kiến như ánh mắt nhìn ngó của người khác, bố phải là một người thật nghiêm khắc, cuộc sống bận rộn, vv mà không hề khen ngợi con mình dù chỉ một lần. Cũng có những bậc cha mẹ suy nghĩ rằng càng khen nhiều thì sẽ càng làm hư trẻ. Yêu thương trẻ là có nhưng lại không hề thể hiện tình yêu thương đó ra cho trẻ biết thì trẻ sao có thể nhận thấy sự yêu thương mình từ bố mẹ được? Bố mẹ hãy đừng tiết kiệm những lời khen dành cho chính con mình. Càng thể hiện sự yêu thương của mình dành cho trẻ thì trẻ càng hạnh phúc. Niềm hạnh phúc của con là niềm hạnh phúc lớn nhất của bố mẹ mà. Hãy khen ngợi và ôm trẻ nhiều hơn nữa nhé. Nuôi con là một điều không hề dễ và đơn giản. Chúng ta đều là những người lần đầu tiên nuôi con do đó khó tránh khỏi những bỡ ngỡ ban đầu. Hy vọng những bài viết của chúng tôi có thể giúp đỡ các bạn trong quá trình trồng người, nuôi dưỡng những mầm giống nhân tài cho đất nước. Xin cảm ơn các bạn đã đọc bài viết của chúng tôi.
-
Áp dụng chế độ thông báo khai sinh nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em
Nguồn: Bộ tư pháp Bộ tư pháp có thông báo mới nhất về những chế độ để đảm bảo quyển lợi dành cho trẻ em, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu thông qua bài viết này nhé! Nguồn: Bộ tư pháp Mặc dù đã được sinh ra nhưng trên pháp luật các trẻ em này vẫn chưa được sinh ra một cách chính thức, theo tống kê con số này lên đến hơn 70 trẻ trên một năm. Khi trẻ không được đăng kí khai sinh, trẻ sẽ mất đi quyền cơ bảo như tiêm phòng vacxin mà bất kì một công dân chính thức nào sau khi sinh ra cũng được hưởng. Ngoài ra trẻ cũng mất đi những ưu đãi trong mảng giáo dục. Hơn nữa, vì trẻ không được pháp luật bảo hộ do đó nếu trẻ bị bắt cóc, vv thì quốc gia cũng không thể can thiệp. Nguồn: Bộ tư pháp Nếu vậy thì tại sao lại vẫn còn xảy ra việc trẻ không được đăng kí khai sinh? Theo luật Gia đình điều 46(Nghĩa vụ của người đăng kí khai sinh) ① Khi hôn nhân còn tồn tại giữa bố và mẹ của trẻ thì người đi khai sinh sẽ phải là bố hoặc mẹ của trẻ, ② Trẻ được sinh ra trong tình trạng hôn nhân của bố và mẹ không tồn tại thì người đi khai sinh sẽ là mẹ của trẻ. ☞ Theo luật pháp hiện hành, trẻ được sinh ra sau khi cha mẹ ly hôn nếu mẹ của trẻ không đi đăng kí khai sinh hay mẹ của trẻ không xác nhận được hành tung thì bố của trẻ cũng không có quyền đăng kí khai sinh. ☞ Khi bố mẹ của trẻ cố ý không đăng kí khai sinh thì quốc gia không thể xác nhận được trạng được sinh ra của trẻ do đó không thể bảo vệ trẻ trước pháp luật. Nguồn: Bộ tư pháp Nhằm ngăn chặn những tình trạng trên để những tình trạng đó không còn xảy ra, quốc gia đã áp dụng chế độ thông báo khai sinh. Chế độ thông báo khai sinh là chế độ mà các cơ quan y tế có trách nhiệm thông báo việc trẻ được sinh ra cho quốc gia được biết và nắm bắt tình hình. Nguồn: Bộ tư pháp Khi quốc gia áp dụng chế độ thông báo khai sinh và đời sống sẽ tạo được những hiệu quả như thế nào? ▶Khi áp dụng chế độ thông báo khai sinh, quốc gia sẽ nắm bắt được tình hình những trẻ em không được bố mẹ đăng kí khai sinh do đó có thể thay thế họ đăng kí khai sinh cho trẻ ▶Quốc gia có thể bảo vệ trẻ trong trường hợp trẻ bị bạo hành hoặc bị bắt cóc, vv Nguồn: Bộ tư pháp Ngày 11 vừa qua Bộ tư pháp đã có công hàm gửi tới các cơ quan có liên quan nhằm đưa chế độ thông báo khai sinh này vào chế độ pháp luật của quốc gia, cụ thể là đưa vào Luật quan hệ gia đình. Trẻ em của một gia đình nào đó đều là con em của chúng ta. Hãy cùng chung tay bảo vệ các mầm giống tương lai của xã hội nhé!
-
Hội nhập xã hội - Chương trình mà người nước ngoài nên đăng kí học
Như các bạn đã biết, chương trình Hội nhập xã hội là chương trình được tổ chức bởi Bộ tư pháp nhằm mục đích giúp đỡ người nước ngoài khi mới nhập cảnh vào Hàn quốc có thể nhanh chóng thích nghi với nền văn hóa, xã hội cũng như ngôn ngữ của đất nước Hàn quốc. <Nguồn: Bộ Tư pháp> Chương trình Hội nhập xã hội được chi thành 2 cấp độ chính: I - Tìm hiểu về ngôn ngữ và văn hóa Hàn quốc II- Tìm hiểu về văn hóa Hàn quốc Trong cấp độ 1 lại được chia thành 5 cấp độ nhỏ từ 0 đến 4 tương ứng với trình độ giao tiếp bằng tiếng hàn quốc hiện có của người nước ngoài. Cấp độ II là cấp độ cao nhất trong cấu tạo hình thành của chương trình. Sau khi người nước ngoài đã hoàn thành hết cấp độ 4 của cấp độ I, người nước ngoài sẽ tiến hành học sang cấp độ II-tìm hiểu những thông tin liên quan trực tiếp đến xã hội Hàn quốc. Điểm số để vượt qua từng cấp độ cũng như nội dung thi đánh giá theo như bảng sau, các bạn hãy tham khảo bằng tiếng Hàn quốc nhé! <Nguồn: Bộ Tư pháp> Một điều mà bất kì người học nào cũng đều tò mò đó chính là những ưu đãi mà mình có thể nhận được sau khi hoàn thành quá trình học là gì đúng không ạ? Sau khi hoàn thành khóa hoc, người học có thể nhận được các ưu đãi như ◆ Miễn chứng nhận năng lực tiếng Hàn quốc Topik, miễn điều tra thực tế dành cho người đăng kí visa F-5, ◆ Được rút ngắn thời gian chờ đợi xử lý hồ sơ đăng kí quốc tịch Hàn quốc, được miễn phỏng vấn quốc tịch dành cho người nước ngoài có nguyện vọng đăng kí quốc tịch, ◆ Được cộng thêm điểm khi người nước ngoài đăng kí đổi visa lưu trú tại Hàn quốc, ◆ Miễn chứng nhận năng lực tiếng hàn quốc Topik dành cho người nước ngoài có nguyện vọng xin cấp visa mới. Vậy làm thế nào để có thể đăng kí? Các bạn hãy làm theo hướng dẫn sau nhé! <Nguồn: Bộ Tư pháp> Đầu tiên, các bạn hãy truy cập vào trang web của chương trình Hội nhập xã hội www.socinet.go.kr sau đó hãy nhấn vào phần số 2 đã được đánh dấu như trên để Đăng nhập vào hệ thống. <Nguồn: Bộ Tư pháp> Các bạn hãy nhập ID và PW của mình vào phần số 1 đã được đánh dấu sẵn và nhấn Login hoặc phím Enter như trên nhé. <Nguồn: Bộ Tư pháp> Sau khi đăng nhập, các bạn sẽ thấy giao diện chính của chương trình được bố trí như trên hình. Các bạn hãy lựa chọn phần số 1-Đăng kí chương trình Hội nhập xã hội. <Nguồn: Bộ Tư pháp> Sau khi lựa chọn phần Đăng kí chương trình, một giao diện khác sẽ hiện ra như hình phía trên. Trong phần này các bạn hãy lựa chọn tên nơi học, thời gian học, địa chỉ của nơi học cũng như cấp độ mà mình có thể đăng kí học nhé. <Nguồn: Bộ Tư pháp> Các bạn hãy kiểm tra lại toàn bộ thông tin liên quan đến quá trình học một lần nữa, nếu không có thay đổi trong quá trình đăng kí, các bạn hãy nhấn "Đăng kí-신청" để hoàn tất việc đăng kí khóa học nhé. Trong tình hình dịch Covid-19 đang lan rộng như hiện nay, việc phòng chống và dập dịch là một vấn đề cực kì nghiêm trọng. Người vi phạm sẽ phải chịu phạt rất nặng bao gồm tiền phòng chống dịch và những chi phí chữa bệnh cho cả bản thân và người bị lây nhiễm bởi bản thân mình. Hưởng ứng phong trào của Chính phủ đó là tất cả người nước ngoài đều phải làm xét nghiệm Covid-19, Bộ cũng có những chính sách hỗ trợ người nước ngoài trong việc phòng chống dịch, cụ thể như không yêu cầu các bạn khai báo thông tin cá nhân mặc dù các bạn có đang lưu trú bất hợp pháp tại Hàn quốc. Vì một xã hội khỏe mạnh không dịch bệnh, chúng ta hãy cùng chung tay hưởng ứng phong trào của Chính phủ và dành thời gian tìm hiểu thêm về đất nước Hàn quốc để có thể nhanh chóng thích nghi với xã hội Hàn quốc nhé!
-
Giáo dục đọc sách cho con cái chúng ta sẽ như thế nào? Hệ thống video tại tỉnh Gyeonggi “ công viên sách đầu tiên trong cuộc đời”
<사진=경기도> Tại tỉnh Gyeonggi băt đầu từ ngày 7 tháng 12 đã bắt đầu thực hiện dự án video “ công viên sách đầu tiên trong cuộc đời” nhằm mục đích tạo điều kiện cho những người nuôi dạy trẻ và những trẻ nhỏ có thể đọc sách, chơi với sách bất cứ lúc nào và ở bất cứ đâu. Video “ công viên sách đầu tiên trong đời ” là dự án được chế tác bởi thư viện online tỉnh Gyeong gi hợp tác với viện nghiên cứu sách thực hiện. Hẹ thống video được cấu thành theo các cấp độ phát triển của trẻ , với đối tượng là trẻ sơ sinh đến trẻ 48 tháng tuổi chia ra 3 cấp độ từ 0 đến 3 theo sự phát triển của trẻ nhỏ. Cấp độ 0 dành cho đối tượng là người nuôi dạy trẻ và phụ nữ có thai cung cấp phương hướng đọc sách nhằm hỗ trợ phát triển cho con và bố mẹ, cấp độ 1 (từ 0~15 tháng tuổi) là nội dung liên quan đến phương thức tạo tình yêu thương ổn định giữa người dưỡng dục và trẻ nhỏ thông qua phương pháp đọc sách an toàn và thoải mái. Cấp độ 2 ( từ 16~23 tháng tuổi) cung cấp các thông tin giúp cho trẻ có thể tìm hiểu các sự vật xung quanh, cách biểu hiện tình cảm của bản thân cùng với nhiều cơ hội khác, cấp độ 3 ( 24~48 tháng tuổi) có nội dung hỗ trợ hình thành nhân cách đúng của trẻ. Bên cạnh đó tỉnh Gyeong gi cũng dự kiến trong tháng 12 sẽ gửi thông báo hương dẫn phương pháp sử dụng video và thước kẹp sách hỗ trợ đọc sách đến các bạn sử dụng dịch vụ “ thư viện đầu đời”, nơi mà các bạn có thể mượn/trả sách trong thư viên thông qua phương pháp trả hàng miễn phí. Ngoài ra từ ngày 7 tháng 12 thì sẽ tiến hành chương trình trao thưởng cho những bạn sử dụng video và những người theo dõi youtube. Các bạn có thể sử dụng hệ thống “ công viên sách đầu tiên trong đời” thông qua các kênh như kênh youtube thư viện online tỉnh Gyeong gi, trang chủ Bookmagic của hệ thống thư viện tỉnh Gyeong gi (www.Bookmagic.kr), và thông qua trang chủ tri thức của hệ thống đào tạo online miễn phí tỉnh Gyeong gi. Các bạn cũng có thể tải miễn phí các tài liệu chứa các nội dung liên quan đến việc học và chơi với sách trên trang chủ của bookmagic. Ngoài ra tại thư viện của tỉnh Gyeong gi thì có chứa rất nhiều tài liệu liên quan đến “ tài liệu đa văn hóa ”. Các bạn hãy thử đến thư viện gần nhà mình một lần thử xem nhé Và trên trang tri thức tỉnh Gyeong gi thì có nhiều video đa dạng liên quan đến gia đình đa văn hóa. Đây là những nội dung rất đáng xem. Trưởng phòng chính sách thư viện ông Kim Sung Neon, phát biểu rằng “ Không chỉ các bậc bố mẹ mà còn các bậc như ông, bà cũng có thể ở nhà xem video cùng với trẻ nhỏ , cùng đọc sách và cùng trở nên thân thiết hơn. ” và “ chúng tôi sẽ nổ lực để thư viện có thể đi vào trong cuộc sống cùng với các trẻ nhỏ” 경기외국인SNS기자단 우리아이 독서교육 어떻게 할까? 경기도, ‘내 생애 첫 책놀이’ 동영상 서비스 경기도가 12월 7일부터 양육자와 영유아가 언제 어디서든 책놀이와 독서육아를 할 수 있도록 ‘내 생애 첫 책놀이’ 동영상 서비스를 시작했다. 다문화가족을 비롯해 외국인주민도 적극적으로 이용해 볼만 하다. ‘내 생애 첫 책놀이’ 동영상은 총 12편으로 경기도사이버도서관이 한국독서지도연구회와 함께 개발한 책놀이 프로그램을 기반으로 제작했다. 동영상 서비스는 태아부터 48개월까지의 영유아를 대상으로 0단계부터 3단계까지 영유아의 발달에 따라 구성되어 있다. 0단계는 임산부와 양육자를 대상으로 부모와 아기가 함께 성장하는 책 읽기의 방향을 제시하고, 1단계(0~15개월)는 편안하고 안전한 책놀이를 통해 양육자와 안정적인 애착관계를 만들고 감각을 자극할 수 있게 안내한다. 2단계(16~23개월)는 책을 통해 주변을 탐색하는 다양한 기회와 자신의 감정을 표현하는 방식을 제시하며, 3단계(24~48개월)는 올바른 인성 형성을 돕는 책놀이를 소개한다. 한편 경기도는 영유아와 임산부를 대상으로 관내 도서관 소장도서를 무료택배를 통해 대출/반납하는 서비스인 ‘내 생애 첫 도서관’ 이용자에게 독서도움자료책자와 동영상 이용방법 안내문을 12월 중 발송할 예정이다. 또한 12월 7일부터 동영상 이용자와 유튜브 구독자를 대상으로 경품 이벤트도 진행한다. ‘내 생애 첫 책놀이’는 경기도사이버도서관 유튜브 채널, 경기도 독서포털 북매직 사이트(www.Bookmagic.kr), 그리고 경기도 무료 온라인 평생학습인 경기도 지식사이트에서 이용할 수 있다. 책놀이의 학습내용과 추천도서가 담긴 독서도움자료는 북매직 사이트에서 다운로드 받을 수 있다. 그리고 경기도의 도서관에는 ‘다문화 자료실’을 보유하고 있는 곳이 많다. 자신이 사는 곳 근처의 도서관을 자녀와 함께 방문해 보자. 또한 경기도 지식사이트에는 다문화가족을 위한 다양한 교육 동영상도 올라가 있다. 꼭 한번 방문해서 온라인 교육을 받아볼만 하다. 김성년 도서관정책과장은 “집에서도 편리하게 부모 뿐 아니라 할머니, 할아버지가 영상을 활용해 영유아와 함께 책을 읽고 친해질 수 있다”며 “앞으로도 영유아의 삶 속에 도서관이 함께 할 수 있도록 노력하겠다”라고 말했다. 경기외국인SNS기자단
-
-
10 hành động cơ bản nhất không được làm với trẻ(Phần1)
- Nguồn: Naver Bất kỳ một ông bố bà mẹ nào nuôi trẻ sẽ nhận ra được một điều đó chính là không có đáp án nào là đáp án chính xác tuyệt đối cả. Lý do ở đây đó chính là mỗi đứa trẻ lại có một tính cách khác nhau do đó cách mà chúng ta nuôi dạy chúng cũng đều khác nhau, không có cách nuôi dạu trẻ nào giống với trẻ nào cả. Tuy nhiên điều mà chúng ta muốn đề cập đến trong bài viết ngày hôm nay không phải là điểm chung về những vấn đề ăn ở hay học hành của con mà chính là những điều tuyệt đối không nên làm đối với trẻ. Có 10 điều cơ bản sau nhất định ông bố bà mẹ nào cũng phải nắm rõ. 1. Không hứa những lời hứa không thực hiện được với trẻ Nguồn: Naver Như các bạn đã biết, 'lời hứa của bố mẹ' đối với trẻ được trẻ coi là một điều gì đó rất thiêng liêng và mang tính tuyệt đối. Những đứa trẻ rất háo hức đợi cho đến khi bố mẹ của chúng thực hiện những lời hứa đã từng hứa với mình. Nếu những lời hứa của bố mẹ chỉ mang tính chất đánh lừa trẻ nhằm mục đích thoát khỏi tình hình ngay lúc đó, từ lần sau trẻ sẽ không tin tưởng bố mẹ của mình nữa. Người lớn hay trẻ nhỏ đều giống nhau, khi niềm tin không còn thì đương nhiên tình yêu thương cũng sẽ giảm, đây là điều không thể nào tránh khỏi. Khi hứa với trẻ một điều gì đó, các bạn nhất định phải thực hiện, nếu cảm thấy không thực hiện được thì xin đừng hứa với trẻ. 2. Không nên phạt trẻ bằng roi vọt, điều này rất nguy hiểm với trẻ Nguồn: Naver Khi trẻ làm sai một việc gì đó, bố mẹ sẽ giáo huấn trẻ chứ không phải là làm dụng hình phạt roi vọt lên thân thể của trẻ. Khi trẻ làm sai, các bạn đánh trẻ sẽ có thể có được những hiệu quả mà bạn mong muốn ngay lập tức tuy nhiên nó lại để lại một hậu quả rất lớn đó chính là trẻ nhận ra được 'sức mạnh của việc đánh người'. Trẻ sẽ học được sự bạo lực người khác ngay từ bố mẹ của mình. Bất cứ chuyện gì xảy ra trái ý muốn của mình thì mình cũng có thể sử dụng bạo lực để giải quyết. Đừng quên bạo lực nhỏ sẽ đẻ ra những bạo lực lớn. Đến một lúc nào đó các bạn là bố mẹ cũng không thể điều khiển lại được đâu. 3. Đừng hành xử theo cảm tính đối với trẻ Nguồn: Naver Nếu các bạn hành xử theo cảm tính đối với trẻ, trẻ thực sự sẽ không biết phải đối diện với bố mẹ mình trong tình huống này là như thế nào và trong tình huống kia là như thế nào gây ra mất thăng bằng cho trẻ. Khi tâm trạng của bố mẹ tốt thì bố mẹ sẽ đối xử với trẻ tốt còn khi tâm trạng của bố mẹ xấu sẽ đối xử bất mãn với trẻ cụ thể như sự việc không đáng để mắng trẻ thì bố mẹ cũng mắng, hay cáu giận với trẻ, vv Như vậy lúc nào trẻ cũng phải vừa sống vừa để ý quan sát sắc mặt của bố mẹ. Trẻ rất đáng thương đúng không ạ. Đừng hành xử theo cảm tính đối với trẻ nhé. 4. Đừng bao giờ ép trẻ rằng ý kiến của bố mẹ luôn là ý kiến đúng Nguồn: Naver Khi trẻ biết nói cũng là lúc trẻ đã hình thành được những suy nghĩ cá nhân, cho chúng ta biết trẻ chính là một cá thể độc lập. Chúng ta là bố mẹ cũng phải tôn trọng những suy nghĩ dù là nhỏ bé của trẻ. Trong chính tâm hồn trẻ, trẻ cũng có những lý do khiến mình có những suy nghĩ và hành động như thế. Bố mẹ lại không nghe lời hay không tôn trọng những lời nói của trẻ mà luôn luôn ép trẻ phải làm theo suy nghĩ người lớn của mình thì trẻ sẽ có thể bị tổn thương về tinh thần. Ngoài ra càng lâu ngày thì sự tự tin trong trẻ cũng dần giảm đi cũng như những khả năng tự quyết định trong trẻ cũng sẽ không còn tồn tại nhiều nữa, đây thực sự là một điều rất nguy hiểm trong quá trình phát triển của trẻ. Dần dần trẻ sẽ bị lệ thuộc vào bố mẹ, không còn tự mình suy nghĩ hay tự mình quyết định một vấn đề nào nữa dù là nhỏ nhất. Bố mẹ xin đừng ép trẻ chỉ được làm theo những quy định hay những suy nghĩ người lớn của mình mà hãy học cách tôn trọng những ý kiến trẻ thơ của trẻ nhé. 5. Đừng dụ trẻ bằng những món quà Nguồn: Naver Trong quá trình nuôi dạy con cái, không bố mẹ nào là hoàn hảo cả. Cũng có những lúc bố mẹ là người sai đối với trẻ. Những lúc như thế, có thể các ông bố bà mẹ thấy có lỗi với trẻ nên muốn dùng một chút quà để xin lỗi con mình. Tuy nhiên khác với thực tế đây lại là một việc làm cực kì nguy hiểm đối với trẻ. Càng nhiều lần như thế trẻ sẽ học được suy nghĩ đó chính là 'sai lầm có thể được thay thế bằng vật chất'. Ngoài ra, việc cho trẻ quà bằng cách đó còn gây ra vấn đề 'phạm lỗi càng nhiều thì quà càng to'. Trẻ sẽ có thể có những yêu cầu lớn hơn, nhiều hơn nữa. Do đó không nên dụ trẻ bằng việc cứ sai là cho trẻ quà để trẻ quên đi mà hãy xin lỗi trẻ mỗi khi mình làm điều gì đó với trẻ là cách xử lý nghiêm nghị và hiệu quả nhất. 6. Những điều bố mẹ không làm thì đừng bắt trẻ phải làm Nguồn: Naver Những đứa trẻ chính là thiên tài của việc quan sát và mô phỏng lại việc làm của người khác. Các bậc cha mẹ có thể nhận thấy rằng từ những hành động, lời nói đến những cử chỉ rất nhỏ của bố mẹ trẻ đều học được rất nhanh đúng không ạ? Do đó nếu yêu cầu trẻ làm một việc gì đó thì cha mẹ hãy cùng làm với trẻ. Nếu chỉ yêu cầu trẻ làm mà bố mẹ của trẻ không làm những việc đó thì trẻ sẽ không nhận được sự tin tưởng từ phía bố mẹ của mình. Sau này những yêu cầu của bố mẹ chỉ là những lời nói đối với trẻ là rất phiền toái, trẻ cũng sẽ học cách của bố mẹ đó là chỉ nói mà không thực hiện. Như vậy nếu bố mẹ cần điều gì đó ở trẻ thì hãy làm trước hay nói cách khác là làm gương cho trẻ học theo nhé. 7. Đừng quá để ý đến ánh mắt của những người xung quanh Nguồn: Naver Trong quá trình nuôi dạy con cái, đặc biệt là những người mẹ thường rất để ý đến những ánh mắt của những người xung quanh như 'Cô giáo sẽ nghĩ con mình như thế nào nhỉ?', 'Con mình làm gì mà những người khác cứ nhìn thế nhỉ?', vv Do ảnh hưởng của những định kiến của người khác mà hành động của chúng ta cũng liên tục thay đổi, có khi từ bỏ cả việc mà bản thân mình có nguyện vọng làm. Tuy nhiên các bạn đừng quên cái quan trọng ở đây không phải là những ánh mắt nhìn ngó của người xung quanh mà chính là con của mình. Nuôi con là quá trình phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ của trẻ chứ không phải từ những người xung quanh, họ sẽ không chịu trách nhiệm cho bạn đâu. Hãy suy nghĩ xem điều gì là cần thiết và quan trọng nhất đối với con của mình vì con là con của mình mà. 8. Đừng làm mọi việc gì chỉ là nhỏ nhất cho trẻ Có những ông bố bà mẹ can thiệp quá nhiều vào sinh hoạt của trẻ cụ thể như làm mọi việc cho trẻ thậm chí là từ những việc nhỏ nhất. Lý do đó là vì các bậc cha mẹ thường có xu hướng muốn con mình làm gì đó cũng phải nhận được sự đồng ý của mình hay sự giúp đỡ của mình. Cha mẹ nghĩ con lớn lên trong vòng tay cha mẹ sẽ là điều tốt nhất nên mọi điều từ nhỏ nhất đều làm cho con. Điều này không đúng một cách hoàn toàn. Những đứa trẻ là những cá thể độc lập, chúng cũng có những suy nghĩ, hành động và lời nói riêng của bản thân mình. Nếu càng bao bọc trẻ thì những tính cách riêng của trẻ sẽ ngày một biến mất. Hãy giúp cho trẻ có thể tự quyết định và tự lập ngay từ khi có thể nhé. 9. Đừng thở dài mạnh trước những lỗi lầm của trẻ Nguồn: Naver Bất kì ai cũng có thể mắc lỗi trong cuộc sống. Có những người nhận được bài học từ những lỗi lầm, sửa chữa để dẫn đến thành công thì có những người lại sợ hãi những lỗi lầm đó mà mãi mãi chỉ đứng ở vị trí mà mình đã gây ra lỗi lầm đó. Sự chênh lệch đó chính là 'Thái độ đối diện với những sai lầm' khi chúng ta gặp phải. Trẻ cũng vậy. Khi trẻ mắc sai lầm, hãy động viên và giúp đỡ trẻ sửa sai, dũng cảm bước về phía trước chứ đừng chỉ trích hay mắng mỏ, thậm chí là khó chịu, thở dài trước những sai lầm mà trẻ mắc phải. Khi trẻ mắc sai lầm, bố mẹ tỏ thái độ thất vọng thì trẻ sẽ có suy nghĩ rằng 'hay là mình đã mắc lỗi lớn rồi?'. Đây chính là nhân tố khiến trẻ bất an và sợ sệt khi đối đầu với thực tại. Có câu Thất bại là mẹ thành công. Hãy cùng trẻ học cách đối diện với những sai lầm mà trẻ mắc phải nhé. 10. Đừng tiết kiệm những lời khen dành cho trẻ Có rất nhiều các bậc cha mẹ vì định kiến như ánh mắt nhìn ngó của người khác, bố phải là một người thật nghiêm khắc, cuộc sống bận rộn, vv mà không hề khen ngợi con mình dù chỉ một lần. Cũng có những bậc cha mẹ suy nghĩ rằng càng khen nhiều thì sẽ càng làm hư trẻ. Yêu thương trẻ là có nhưng lại không hề thể hiện tình yêu thương đó ra cho trẻ biết thì trẻ sao có thể nhận thấy sự yêu thương mình từ bố mẹ được? Bố mẹ hãy đừng tiết kiệm những lời khen dành cho chính con mình. Càng thể hiện sự yêu thương của mình dành cho trẻ thì trẻ càng hạnh phúc. Niềm hạnh phúc của con là niềm hạnh phúc lớn nhất của bố mẹ mà. Hãy khen ngợi và ôm trẻ nhiều hơn nữa nhé. Nuôi con là một điều không hề dễ và đơn giản. Chúng ta đều là những người lần đầu tiên nuôi con do đó khó tránh khỏi những bỡ ngỡ ban đầu. Hy vọng những bài viết của chúng tôi có thể giúp đỡ các bạn trong quá trình trồng người, nuôi dưỡng những mầm giống nhân tài cho đất nước. Xin cảm ơn các bạn đã đọc bài viết của chúng tôi.
-
- Tiếng Việt
- Giáo dục trẻ em
-
10 hành động cơ bản nhất không được làm với trẻ(Phần1)
-
-
Áp dụng chế độ thông báo khai sinh nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em
- Nguồn: Bộ tư pháp Bộ tư pháp có thông báo mới nhất về những chế độ để đảm bảo quyển lợi dành cho trẻ em, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu thông qua bài viết này nhé! Nguồn: Bộ tư pháp Mặc dù đã được sinh ra nhưng trên pháp luật các trẻ em này vẫn chưa được sinh ra một cách chính thức, theo tống kê con số này lên đến hơn 70 trẻ trên một năm. Khi trẻ không được đăng kí khai sinh, trẻ sẽ mất đi quyền cơ bảo như tiêm phòng vacxin mà bất kì một công dân chính thức nào sau khi sinh ra cũng được hưởng. Ngoài ra trẻ cũng mất đi những ưu đãi trong mảng giáo dục. Hơn nữa, vì trẻ không được pháp luật bảo hộ do đó nếu trẻ bị bắt cóc, vv thì quốc gia cũng không thể can thiệp. Nguồn: Bộ tư pháp Nếu vậy thì tại sao lại vẫn còn xảy ra việc trẻ không được đăng kí khai sinh? Theo luật Gia đình điều 46(Nghĩa vụ của người đăng kí khai sinh) ① Khi hôn nhân còn tồn tại giữa bố và mẹ của trẻ thì người đi khai sinh sẽ phải là bố hoặc mẹ của trẻ, ② Trẻ được sinh ra trong tình trạng hôn nhân của bố và mẹ không tồn tại thì người đi khai sinh sẽ là mẹ của trẻ. ☞ Theo luật pháp hiện hành, trẻ được sinh ra sau khi cha mẹ ly hôn nếu mẹ của trẻ không đi đăng kí khai sinh hay mẹ của trẻ không xác nhận được hành tung thì bố của trẻ cũng không có quyền đăng kí khai sinh. ☞ Khi bố mẹ của trẻ cố ý không đăng kí khai sinh thì quốc gia không thể xác nhận được trạng được sinh ra của trẻ do đó không thể bảo vệ trẻ trước pháp luật. Nguồn: Bộ tư pháp Nhằm ngăn chặn những tình trạng trên để những tình trạng đó không còn xảy ra, quốc gia đã áp dụng chế độ thông báo khai sinh. Chế độ thông báo khai sinh là chế độ mà các cơ quan y tế có trách nhiệm thông báo việc trẻ được sinh ra cho quốc gia được biết và nắm bắt tình hình. Nguồn: Bộ tư pháp Khi quốc gia áp dụng chế độ thông báo khai sinh và đời sống sẽ tạo được những hiệu quả như thế nào? ▶Khi áp dụng chế độ thông báo khai sinh, quốc gia sẽ nắm bắt được tình hình những trẻ em không được bố mẹ đăng kí khai sinh do đó có thể thay thế họ đăng kí khai sinh cho trẻ ▶Quốc gia có thể bảo vệ trẻ trong trường hợp trẻ bị bạo hành hoặc bị bắt cóc, vv Nguồn: Bộ tư pháp Ngày 11 vừa qua Bộ tư pháp đã có công hàm gửi tới các cơ quan có liên quan nhằm đưa chế độ thông báo khai sinh này vào chế độ pháp luật của quốc gia, cụ thể là đưa vào Luật quan hệ gia đình. Trẻ em của một gia đình nào đó đều là con em của chúng ta. Hãy cùng chung tay bảo vệ các mầm giống tương lai của xã hội nhé!
-
- 한국어
- 행사
- Tiếng Việt
-
Áp dụng chế độ thông báo khai sinh nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em
-
-
Hội nhập xã hội - Chương trình mà người nước ngoài nên đăng kí học
- Như các bạn đã biết, chương trình Hội nhập xã hội là chương trình được tổ chức bởi Bộ tư pháp nhằm mục đích giúp đỡ người nước ngoài khi mới nhập cảnh vào Hàn quốc có thể nhanh chóng thích nghi với nền văn hóa, xã hội cũng như ngôn ngữ của đất nước Hàn quốc. <Nguồn: Bộ Tư pháp> Chương trình Hội nhập xã hội được chi thành 2 cấp độ chính: I - Tìm hiểu về ngôn ngữ và văn hóa Hàn quốc II- Tìm hiểu về văn hóa Hàn quốc Trong cấp độ 1 lại được chia thành 5 cấp độ nhỏ từ 0 đến 4 tương ứng với trình độ giao tiếp bằng tiếng hàn quốc hiện có của người nước ngoài. Cấp độ II là cấp độ cao nhất trong cấu tạo hình thành của chương trình. Sau khi người nước ngoài đã hoàn thành hết cấp độ 4 của cấp độ I, người nước ngoài sẽ tiến hành học sang cấp độ II-tìm hiểu những thông tin liên quan trực tiếp đến xã hội Hàn quốc. Điểm số để vượt qua từng cấp độ cũng như nội dung thi đánh giá theo như bảng sau, các bạn hãy tham khảo bằng tiếng Hàn quốc nhé! <Nguồn: Bộ Tư pháp> Một điều mà bất kì người học nào cũng đều tò mò đó chính là những ưu đãi mà mình có thể nhận được sau khi hoàn thành quá trình học là gì đúng không ạ? Sau khi hoàn thành khóa hoc, người học có thể nhận được các ưu đãi như ◆ Miễn chứng nhận năng lực tiếng Hàn quốc Topik, miễn điều tra thực tế dành cho người đăng kí visa F-5, ◆ Được rút ngắn thời gian chờ đợi xử lý hồ sơ đăng kí quốc tịch Hàn quốc, được miễn phỏng vấn quốc tịch dành cho người nước ngoài có nguyện vọng đăng kí quốc tịch, ◆ Được cộng thêm điểm khi người nước ngoài đăng kí đổi visa lưu trú tại Hàn quốc, ◆ Miễn chứng nhận năng lực tiếng hàn quốc Topik dành cho người nước ngoài có nguyện vọng xin cấp visa mới. Vậy làm thế nào để có thể đăng kí? Các bạn hãy làm theo hướng dẫn sau nhé! <Nguồn: Bộ Tư pháp> Đầu tiên, các bạn hãy truy cập vào trang web của chương trình Hội nhập xã hội www.socinet.go.kr sau đó hãy nhấn vào phần số 2 đã được đánh dấu như trên để Đăng nhập vào hệ thống. <Nguồn: Bộ Tư pháp> Các bạn hãy nhập ID và PW của mình vào phần số 1 đã được đánh dấu sẵn và nhấn Login hoặc phím Enter như trên nhé. <Nguồn: Bộ Tư pháp> Sau khi đăng nhập, các bạn sẽ thấy giao diện chính của chương trình được bố trí như trên hình. Các bạn hãy lựa chọn phần số 1-Đăng kí chương trình Hội nhập xã hội. <Nguồn: Bộ Tư pháp> Sau khi lựa chọn phần Đăng kí chương trình, một giao diện khác sẽ hiện ra như hình phía trên. Trong phần này các bạn hãy lựa chọn tên nơi học, thời gian học, địa chỉ của nơi học cũng như cấp độ mà mình có thể đăng kí học nhé. <Nguồn: Bộ Tư pháp> Các bạn hãy kiểm tra lại toàn bộ thông tin liên quan đến quá trình học một lần nữa, nếu không có thay đổi trong quá trình đăng kí, các bạn hãy nhấn "Đăng kí-신청" để hoàn tất việc đăng kí khóa học nhé. Trong tình hình dịch Covid-19 đang lan rộng như hiện nay, việc phòng chống và dập dịch là một vấn đề cực kì nghiêm trọng. Người vi phạm sẽ phải chịu phạt rất nặng bao gồm tiền phòng chống dịch và những chi phí chữa bệnh cho cả bản thân và người bị lây nhiễm bởi bản thân mình. Hưởng ứng phong trào của Chính phủ đó là tất cả người nước ngoài đều phải làm xét nghiệm Covid-19, Bộ cũng có những chính sách hỗ trợ người nước ngoài trong việc phòng chống dịch, cụ thể như không yêu cầu các bạn khai báo thông tin cá nhân mặc dù các bạn có đang lưu trú bất hợp pháp tại Hàn quốc. Vì một xã hội khỏe mạnh không dịch bệnh, chúng ta hãy cùng chung tay hưởng ứng phong trào của Chính phủ và dành thời gian tìm hiểu thêm về đất nước Hàn quốc để có thể nhanh chóng thích nghi với xã hội Hàn quốc nhé!
-
- Tiếng Việt
- Giáo dục trẻ em
-
Hội nhập xã hội - Chương trình mà người nước ngoài nên đăng kí học
-
-
Giáo dục đọc sách cho con cái chúng ta sẽ như thế nào? Hệ thống video tại tỉnh Gyeonggi “ công viên sách đầu tiên trong cuộc đời”
- <사진=경기도> Tại tỉnh Gyeonggi băt đầu từ ngày 7 tháng 12 đã bắt đầu thực hiện dự án video “ công viên sách đầu tiên trong cuộc đời” nhằm mục đích tạo điều kiện cho những người nuôi dạy trẻ và những trẻ nhỏ có thể đọc sách, chơi với sách bất cứ lúc nào và ở bất cứ đâu. Video “ công viên sách đầu tiên trong đời ” là dự án được chế tác bởi thư viện online tỉnh Gyeong gi hợp tác với viện nghiên cứu sách thực hiện. Hẹ thống video được cấu thành theo các cấp độ phát triển của trẻ , với đối tượng là trẻ sơ sinh đến trẻ 48 tháng tuổi chia ra 3 cấp độ từ 0 đến 3 theo sự phát triển của trẻ nhỏ. Cấp độ 0 dành cho đối tượng là người nuôi dạy trẻ và phụ nữ có thai cung cấp phương hướng đọc sách nhằm hỗ trợ phát triển cho con và bố mẹ, cấp độ 1 (từ 0~15 tháng tuổi) là nội dung liên quan đến phương thức tạo tình yêu thương ổn định giữa người dưỡng dục và trẻ nhỏ thông qua phương pháp đọc sách an toàn và thoải mái. Cấp độ 2 ( từ 16~23 tháng tuổi) cung cấp các thông tin giúp cho trẻ có thể tìm hiểu các sự vật xung quanh, cách biểu hiện tình cảm của bản thân cùng với nhiều cơ hội khác, cấp độ 3 ( 24~48 tháng tuổi) có nội dung hỗ trợ hình thành nhân cách đúng của trẻ. Bên cạnh đó tỉnh Gyeong gi cũng dự kiến trong tháng 12 sẽ gửi thông báo hương dẫn phương pháp sử dụng video và thước kẹp sách hỗ trợ đọc sách đến các bạn sử dụng dịch vụ “ thư viện đầu đời”, nơi mà các bạn có thể mượn/trả sách trong thư viên thông qua phương pháp trả hàng miễn phí. Ngoài ra từ ngày 7 tháng 12 thì sẽ tiến hành chương trình trao thưởng cho những bạn sử dụng video và những người theo dõi youtube. Các bạn có thể sử dụng hệ thống “ công viên sách đầu tiên trong đời” thông qua các kênh như kênh youtube thư viện online tỉnh Gyeong gi, trang chủ Bookmagic của hệ thống thư viện tỉnh Gyeong gi (www.Bookmagic.kr), và thông qua trang chủ tri thức của hệ thống đào tạo online miễn phí tỉnh Gyeong gi. Các bạn cũng có thể tải miễn phí các tài liệu chứa các nội dung liên quan đến việc học và chơi với sách trên trang chủ của bookmagic. Ngoài ra tại thư viện của tỉnh Gyeong gi thì có chứa rất nhiều tài liệu liên quan đến “ tài liệu đa văn hóa ”. Các bạn hãy thử đến thư viện gần nhà mình một lần thử xem nhé Và trên trang tri thức tỉnh Gyeong gi thì có nhiều video đa dạng liên quan đến gia đình đa văn hóa. Đây là những nội dung rất đáng xem. Trưởng phòng chính sách thư viện ông Kim Sung Neon, phát biểu rằng “ Không chỉ các bậc bố mẹ mà còn các bậc như ông, bà cũng có thể ở nhà xem video cùng với trẻ nhỏ , cùng đọc sách và cùng trở nên thân thiết hơn. ” và “ chúng tôi sẽ nổ lực để thư viện có thể đi vào trong cuộc sống cùng với các trẻ nhỏ” 경기외국인SNS기자단 우리아이 독서교육 어떻게 할까? 경기도, ‘내 생애 첫 책놀이’ 동영상 서비스 경기도가 12월 7일부터 양육자와 영유아가 언제 어디서든 책놀이와 독서육아를 할 수 있도록 ‘내 생애 첫 책놀이’ 동영상 서비스를 시작했다. 다문화가족을 비롯해 외국인주민도 적극적으로 이용해 볼만 하다. ‘내 생애 첫 책놀이’ 동영상은 총 12편으로 경기도사이버도서관이 한국독서지도연구회와 함께 개발한 책놀이 프로그램을 기반으로 제작했다. 동영상 서비스는 태아부터 48개월까지의 영유아를 대상으로 0단계부터 3단계까지 영유아의 발달에 따라 구성되어 있다. 0단계는 임산부와 양육자를 대상으로 부모와 아기가 함께 성장하는 책 읽기의 방향을 제시하고, 1단계(0~15개월)는 편안하고 안전한 책놀이를 통해 양육자와 안정적인 애착관계를 만들고 감각을 자극할 수 있게 안내한다. 2단계(16~23개월)는 책을 통해 주변을 탐색하는 다양한 기회와 자신의 감정을 표현하는 방식을 제시하며, 3단계(24~48개월)는 올바른 인성 형성을 돕는 책놀이를 소개한다. 한편 경기도는 영유아와 임산부를 대상으로 관내 도서관 소장도서를 무료택배를 통해 대출/반납하는 서비스인 ‘내 생애 첫 도서관’ 이용자에게 독서도움자료책자와 동영상 이용방법 안내문을 12월 중 발송할 예정이다. 또한 12월 7일부터 동영상 이용자와 유튜브 구독자를 대상으로 경품 이벤트도 진행한다. ‘내 생애 첫 책놀이’는 경기도사이버도서관 유튜브 채널, 경기도 독서포털 북매직 사이트(www.Bookmagic.kr), 그리고 경기도 무료 온라인 평생학습인 경기도 지식사이트에서 이용할 수 있다. 책놀이의 학습내용과 추천도서가 담긴 독서도움자료는 북매직 사이트에서 다운로드 받을 수 있다. 그리고 경기도의 도서관에는 ‘다문화 자료실’을 보유하고 있는 곳이 많다. 자신이 사는 곳 근처의 도서관을 자녀와 함께 방문해 보자. 또한 경기도 지식사이트에는 다문화가족을 위한 다양한 교육 동영상도 올라가 있다. 꼭 한번 방문해서 온라인 교육을 받아볼만 하다. 김성년 도서관정책과장은 “집에서도 편리하게 부모 뿐 아니라 할머니, 할아버지가 영상을 활용해 영유아와 함께 책을 읽고 친해질 수 있다”며 “앞으로도 영유아의 삶 속에 도서관이 함께 할 수 있도록 노력하겠다”라고 말했다. 경기외국인SNS기자단
-
- Tiếng Việt
- Giáo dục trẻ em
-
Giáo dục đọc sách cho con cái chúng ta sẽ như thế nào? Hệ thống video tại tỉnh Gyeonggi “ công viên sách đầu tiên trong cuộc đời”
실시간 Giáo dục trẻ em 기사
-
-
"Giúp thanh thiếu niên nhập cư có quyền ước mơ và phát triển trong vấn đề định hướng nghề nghiệp"
- Vừa qua, đã diễn ra một sự kiện dành cho thanh thiếu niên nhập cư đến từ những đất nước xa lạ đang gặp khó khăn do sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa cũng như đang lo lắng về các vấn đề liên quan đến nghề nghiệp. <Ảnh=Papaya Story> Trung tâm thanh thiếu niên toàn cầu TP Ansan (Giám đốc trung tâm Lee Seungmi) đã tổ chức 'Hội trại hướng nghiệp dành cho thanh thiếu niên nhập cư năm 2022' tại Nhà thi đấu Olympic Ansan vào ngày 22/10 vừa qua.^^ Kim Seon-mi, trưởng bộ phận hỗ trợ người nước ngoài TP Ansan đã có đôi lời trong bài phát biểu chúc mừng. "Các bạn là những nguồn lực quý giá đã đến Ansan từ nhiều quốc gia khác nhau với nhiều môi trường và kinh nghiệm phát triển đa dạng. Chúng tôi hy vọng rằng tương lai của tất cả những thanh thiếu niên tham gia sự kiện hôm nay sẽ bay cao, tươi sáng và giàu có như bầu trời mùa thu ở Hàn Quốc". Sở dĩ Trung tâm thanh thiếu niên toàn cầu TP Ansan có thể tổ chức một sự kiện như vậy là nhờ có sự hỗ trợ của Thành phố Ansan. Và những lời chúc mừng từ trưởng bộ phận Kim Seon-mi thật hay và ý nghĩa. Sự kiện được tổ chức vào ngày này lần lượt là các buổi biểu diễn kỷ niệm, chương trình Talk show đồng cảm của các tiền bối, chương trình diễn thuyết hướng nghiệp đặc biệt và các chương trình giáo dục lao động, v.v. Đặc biệt, chương trình Talk show đồng cảm và chương trình diễn thuyết hướng nghiệp đặc biệt đã rất hữu ích đối với các bạn thanh thiếu niên nhập cư tham gia trong ngày hôm đó. Vì các tiền bối thanh thiếu niên nhập cư đi trước, đã chia sẻ tường tận về những kinh nghiệm vượt khó trong thời gian đi học ở Ansan. Những bài phát biểu của Choi Youngjin, Adele, Choi Yelena và Endou Rita sẽ là những thông tin rất có giá trị đối với những thanh thiếu niên nhập cư ở khu vực khác và bố mẹ của họ. Vì vậy, từ tháng 10 đến tháng 11 tới, Papaya Story dự kiến sẽ dịch toàn bộ các câu chuyện của 4 bạn này sang 5 thứ tiếng. Một giảng viên đặc biệt cũng đã xuất hiện trong chương trình diễn thuyết hướng nghiệp đặc biệt. Đó chính là Park Hyung-jin, tổng thư ký của Thị trưởng TP Ansan Lee Min-geun. Tổng thư ký Park Hyung-jin sinh năm 1988 đã đến Trung Quốc khi còn học tiểu học, và ông đã nhận bằng cử nhân tại Trường đại học Thanh Hoa Trung Quốc và bằng thạc sĩ chuyên ngành chính trị học của Trường đại học Korea. Chính vì vậy mà ông có nhiều kinh nghiệm sống với tư cách là thanh thiếu niên nhập cư tại Trung Quốc. Trong bài diễn thuyết ngày hôm đó, tổng thư ký Park đã nói về những khó khăn trong cuộc sống ở một đất nước xa lạ với các thanh thiếu niên nhập cư ở Ansan, và gợi ý ba từ khóa là bạn bè, ngôn ngữ và địa điểm. Papaya Story dự kiến cũng sẽ sớm dịch nội dung của bài diễn thuyết này sang 5 thứ tiếng. Giám đốc Trung tâm Lee Seung-mi cũng cho biết về sự kiện trong ngày này. "Ngoài các chương trình diễn thuyết đặc biệt và Talk show, chúng tôi cũng đã chuẩn các lều trại tư vấn tuyển sinh đại học và các lều trại trải nghiệm việc làm dành cho các bạn thanh thiếu niên nhập cư đang gặp khó khăn về vấn đề hướng nghiệp. Chúng tôi sẽ cố gắng hết sức để giúp các bạn - những người có quyền ước mơ và phát triển, có thể ổn định cuộc sống tại Ansan và đạt được mơ ước của mình". Sự kiện ngày này được chuẩn bị với tất cả những nỗ lực của trưởng trung tâm và các nhân viên - những người luôn quan tâm về phúc lợi của các bạn thanh thiếu niên nhập cư. Và vào ngày này, tại mọi ngóc ngách diễn ra sự kiện đã vang lên những tiếng cười không ngớt của các bạn thanh thiếu niên nhập cư. Papaya Story
-
- 한국어
- 행사
- Tiếng Việt
-
"Giúp thanh thiếu niên nhập cư có quyền ước mơ và phát triển trong vấn đề định hướng nghề nghiệp"
-
-
Việc lựa chọn nghề nghiệp của các bạn thanh thiếu niên nhập cảnh giữa chừng đang theo học cấp ba và đại học đã được thực hiện như thế này!
- Xin chào! Tôi là Rita. Tôi là người Thái Lan, đến đây vào năm lớp hai tiểu học. Tôi đến Hàn Quốc vì cha mẹ tôi là người truyền giáo, và cả năm người trong gia đình tôi đều cùng đến đây. Chắc là do tôi đến đây từ khi còn nhỏ nên tôi không nhớ nhiều về những gì đã xảy ra ở Thái Lan. Sinh hoạt tại trường tiểu học - Học tiếng Hàn Tôi đến Hàn Quốc và theo học tại Trường tiểu học Wonil. Tôi đã học tiếng Hàn theo lịch học tại Trường Tiểu học Wonil. Mặc dù có một chút khó khăn, nhưng tôi nghĩ rằng mình đã vượt qua được. Và tôi đã không thể tận hưởng niềm vui sinh hoạt tại trường vì tôi phải học tiếng Hàn và tập thích nghi. Tôi cũng không quen biết ai nên không có bạn để chơi cùng. Từ năm lớp 4, tôi cũng đã thích ứng được một chút và kết bạn được nhiều hơn. Khi còn học cấp 2, thành thật mà nói có những điều tôi rất hối tiếc vì mình quá ngoan ngoãn. Do vậy, tôi cũng không có nhiều kỷ niệm về thời đi học. Thời điểm đó, tôi vừa phải tập thích nghi và tôi vừa không biết mình phải làm gì. Và tôi đã nghĩ, nếu tôi muốn thích nghi với Hàn Quốc thì trước tiên là tôi cần phải thông thạo ngôn ngữ, và chỉ như vậy tôi mới có thể làm bất cứ điều gì tôi muốn làm hoặc không. Vì vậy tôi đã học tiếng Hàn hầu như thâu đêm suốt sáng. Và dù cho tôi đã học cấp hai nhưng ngữ pháp chính tả và phát âm vẫn còn một chút khó khăn, nên vào thời điểm đó tôi đã tập diễn kịch. Tôi đã đọc và học thuộc kịch bản mỗi ngày nên tôi đã có thể cải thiện khả năng phát âm và giọng nói của mình. Năng lực tiếng Hàn của tôi cũng đã tốt lên rất nhiều. Tôi cũng đã có một khoảng thời gian khó khăn vào thời điểm đó. Từ nhà đến trường đi xe buýt mất 1 tiếng, tính cả lượt đi và lượt về là mất 2 tiếng để đến trường tiểu học một mình. Vì lúc đó không có trường nào nhận người nước ngoài vào học. Bây giờ đã tốt hơn rất nhiều rồi. Vào thời điểm đó, không có giáo viên hỗ trợ người nước ngoài. Giáo viên chủ nhiệm phải chăm sóc tất cả các bạn trong lớp, nên các thầy cô không thể có đủ thời gian để chăm sóc cho học sinh người nước ngoài. Sinh hoạt tại trường trung học cơ sở - Kết bạn So với việc học tiếng Hàn từ trường lớp, tôi đã học được nhiều hơn từ cuộc sống xã hội. Tôi đã chủ động đến với mọi người trước. Khi tôi còn nhỏ, tôi trông giống như một người nước ngoài hoàn toàn, và tôi đã bị trêu chọc rất nhiều vì tôi có mái tóc ngắn và làn da ngăm đen. Việc đó làm tôi rất khổ sở. Tôi không biết phải nói gì hay phải làm gì cả. Nhưng tôi biết mình đang bị bắt nạt và tôi không thể làm gì khác với điều đó ngoài việc cố gắng chịu đựng và tiếp tục chủ động đến với bạn bè trước. Các bạn cũng từ từ đến với tôi như thể chúng tôi đã từng là bạn. Chắc có lẽ là vì những điều này mà tôi đã trưởng thành sớm hơn. Như tôi đã nói trước đó, vì tôi đi học ở một trường tiểu học xa nhà. Nên khi tôi học ở một trường cấp hai gần nhà, tôi không còn bạn bè nào cả. Tôi đã nghĩ rằng bây giờ mình phải học tập thật chăm chỉ nên tôi đã ngoan ngoãn chăm chỉ học tập đến năm thứ hai. Tôi đã rất cố gắng trong việc ghi chép để có thể theo kịp tiến độ lớp. Tuy nhiên, tôi đã không thể theo kịp việc học nên tôi đã có ý định từ bỏ vào khoảng năm thứ ba cấp hai vì nghĩ rằng mình không thể tiếp tục học nữa. Và tôi cũng đã có ý nghĩ sẽ phải vào Trường trung học năng khiếu nghệ thuật thể thao. Điều kiện của gia đình tôi không đủ để có thể đi học thêm ở các trung tâm và cũng không có nơi nào giúp đỡ tôi. Tôi không biết kỳ thi sẽ ra đề như thế nào, nhưng vì tôi có thể chuẩn bị cho phần thi đánh giá thành tích tại lớp nên tôi thấy vẫn dễ dàng hơn một chút. Vì vậy, tôi đã chuẩn bị thật kỹ lưỡng cho phần thi đánh giá thành tích tại lớp và tôi đã có thể nâng thành tích học tập của mình lên rất nhiều. Sinh hoạt tại trường trung học phổ thông - Lựa chọn nghề nghiệp Hầu hết các bạn người Hàn Quốc đều vào các Trường trung học phổ thông nói chung, nhưng các bạn người nước ngoài không thể theo kịp tiến độ tại các trường này vì quá khó. Các tiết từ tiết 1 đến tiết 8, 9 đều là các môn học cơ bản nên rất khó để có thể theo kịp. Và vì có rất nhiều môn nên khi thi cũng rất vất vả, việc quản lý thành tích cũng rất khó khăn nên tôi muốn khuyên các bạn nên chọn các Trường trung học phổ thông chuyên ngành. Tại Trường trung học phổ thông chuyên ngành, các bạn sẽ học các môn cơ bản và một số môn chuyên ngành nên sẽ dễ dàng hơn trong việc học tập cũng như việc quản lý thành tích. Vì vậy, cũng sẽ không tệ khi bạn vào đại học. Và tôi muốn khuyên các bạn nên chọn một khoa mà mình yêu thích trong số các chuyên ngành tại các Trường trung học phổ thông chuyên ngành. Tuy nhiên, việc vào các Trường trung học phổ thông chuyên ngành cũng không phải là việc dễ dàng gì. Bạn cần phải có điểm số và thành tích nhất định. Và tôi cũng đã đạt thành tích khoảng 140 điểm. Vì vậy, ban đầu khi tôi nộp hồ sơ vào khoa thiết kế thời trang tại Trường trung học phổ thông văn hóa thiết kế, tôi đã bị loại. Và tôi đã nhập học tại Trường trung học phổ thông công nghiệp Ansan với nguyện vọng cuối cùng của mình. Đó là ý kiến cá nhân của tôi. Nếu học cấp ba tại các Trường trung học phổ thông nói chung, thì bạn sẽ không thể có cơ hội biết mình thích gì. Vì bạn cần phải tiếp tục học theo chương trình sách giáo khoa. Trường trung học phổ thông chuyên ngành mà tôi từng theo học chỉ có 4 môn cơ bản trong năm thứ ba gồm ngữ văn, Anh văn và Toán, v.v. Và những môn còn lại đều là những môn chuyên ngành. Tôi đã có một khoảng thời gian thực sự vui vẻ tại trường cấp 3. Không có vấn đề gì khó khăn cả vì đó là chuyên ngành mà tôi yêu thích. Đối với môn chuyên ngành, tôi đã học những môn mà mình đã chọn và dùng việc vẽ và thiết kế để lấy điểm số, nên tôi rất yêu thích các môn học này. Và chắc là vì đây là chuyên ngành mà tôi yêu thích nên tôi đã có rất nhiều niềm vui. Sinh hoạt tại trường đại học - Những lo lắng thường trực Điều này vẫn đang tiếp tục trong cuộc sống đại học của tôi. Điều tuyệt vời nhất là tôi đã học thiết kế khi còn học tại Trường trung học phổ thông chuyên ngành. Tôi đã được học trước và có thể học tốt hơn khi vào đại học. Vì điều này, nên tôi đã có thể làm tốt hơn các bạn cùng ngành một chút. Có thể nói, đối với các trường năng khiếu nghệ thuật thể thao, thì việc chọn trường đại học có thể thuận tiện hơn nhiều. Nhưng nếu đó là chuyên ngành điều dưỡng hoặc công nghệ điện tử thì tôi nghĩ tôi sẽ khó có thể theo kịp. Khi trưởng thành, tôi lo lắng không biết mình phải sống ở đâu. Và bây giờ đã đến lúc để tôi đưa ra quyết định. Vì vậy, trước hết, tôi đang suy nghĩ tôi đang sử dụng ngôn ngữ nào tốt hơn? Khi trở lại Thái Lan, tôi có thể thực sự kiếm sống hay không? Tôi có thể thực sự làm tốt với công việc và chuyên ngành mà tôi đang có khi trở về nước hay không? v.v... Được viết bởi ‘Rita’ trong Talk show đồng cảm tại hội trại nghề nghiệp dành cho thanh thiếu niên nhập cư của Trung tâm thanh thiếu niên toàn cầu TP Ansan
-
- 한국어
- 행사
- Tiếng Việt
-
Việc lựa chọn nghề nghiệp của các bạn thanh thiếu niên nhập cảnh giữa chừng đang theo học cấp ba và đại học đã được thực hiện như thế này!
-
-
"Chúng tôi sẽ cố gắng hết sức để đảm bảo ngân sách học phí nhà trẻ cho trẻ em người nước ngoài"
- Tỉnh Gyeonggi đang diễn ra các cuộc thảo luận về việc đảm bảo ngân sách học phí nhà trẻ đối với trẻ em người nước ngoài. <Ảnh=Hội đồng tỉnh Gyeonggi> Vào ngày 13 tháng 10 vừa qua tại Hội trường tỉnh Gyeonggi đã diễn ra diễn đàn chính sách về dưới sự chủ trì của đại biểu Quốc hội tỉnh Gyeonggi là bà Choi Hyo-sook. Giáo sư Khoa giáo dục mầm non tại Đại học Hyupseong Kim Ik-gyun là người phụ trách trong phần trình bày của chủ đề lần này đã đưa ra phán đoán về các vấn đề trong việc hỗ trợ học phí đối với chương trình giáo dục mầm non dành cho trẻ em người nước ngoài, cũng như ước tính học phí và thuyết trình về các phương án hỗ trợ. Giáo sư Kim khẳng định "Cho đến nay vẫn còn nhiều rối rắm trong nhiều mặt nhưng theo tinh thần của Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em UN, thì cần nên hỗ trợ học phí đối với chương trình giáo dục mầm non một cách không có sự phân biệt đối xử". Park Jae-cheol, Trưởng phòng hỗ trợ chăm sóc trẻ thuộc Ban chính sách chăm sóc trẻ tỉnh Gyeonggi, người đã đưa ra ý kiến đầu tiên, cho biết "Chúng tôi đang đấu tranh để có thể giải quyết những điểm mù về vấn đề chăm sóc trẻ trong hoàn cảnh khó có thể hình dung hoặc mở rộng các dự án mới do với ngân sách hạn hẹp như thực tế hiện nay. Và vấn đề hỗ trợ một cách cân bằng liên quan đến hệ thống chăm sóc trẻ em như nhà trẻ, giáo viên và phụ huynh là điều trọng yếu". Kim Mi-jeong, Trưởng phòng nghiên cứu chính sách gia đình thuộc Tổ chức quỹ gia đình và phụ nữ tỉnh Gyeonggi cho biết "Tại một số thành phố và quận như Ansan, Siheung và Bucheon, đã tiến hành hỗ trợ học phí chương trình giáo dục mầm non dành cho trẻ em người nước ngoài, nhưng do các chi phí phải chi trả khác quá cao nên đã gây ra áp lực về kinh tế đối với các hộ gia đình. Chính phủ nên sửa đổi pháp lệnh cũng như các chỉ thị và tổ chức lại ngân sách để trẻ em quốc tịch nước ngoài cư trú tại Hàn Quốc có thể nhận được nền giáo dục phổ cập". Mặt khác, hiệu trưởng nhà trẻ Asangrang Cho Eun-jung cũng đã trình bày thực tế rằng "Hiện tại, có 26 trẻ em người nước ngoài không được hỗ trợ học phí trong chương trình giáo dục mầm non tại nhà trẻ của chúng tôi". Đại biểu Quốc hội tỉnh Gyeonggi Choi Hyo-sook cho biết "Những lao động người nước ngoài đang cố gắng làm việc trong các ngành nghề 3D mà người Hàn Quốc kiêng kỵ đang phải vật lộn rất vất vả để có thể sinh sống, xây dựng gia đình và nuôi dạy con cái ở Hàn Quốc. Vì vậy, Tỉnh Gyeonggi, Sở Giáo dục tỉnh Gyeonggi và Hội đồng tỉnh Gyeonggi cần phải thể hiện một hình ảnh chuẩn mực để những đứa trẻ này không bị phân biệt đối xử chỉ vì cha mẹ có vẻ ngoài khác biệt. Và chúng tôi sẽ cố gắng hết sức để có thể đảm bảo ngân sách hỗ trợ học phí nhà trẻ cho trẻ em người nước ngoài". Phóng viên Kim Young-ui
-
- 한국어
- 행사
- Tiếng Việt
-
"Chúng tôi sẽ cố gắng hết sức để đảm bảo ngân sách học phí nhà trẻ cho trẻ em người nước ngoài"
-
-
Con em của các gia đình đa văn hóa bị bạo lực học đường ở Hàn Quốc ở mức độ nào?
- Tôi là người kết hôn nhập cư với visa F-6. Con tôi chuẩn bị vào tiểu học vào năm sau. Tôi muốn biết về bạo lực học đường ở Hàn Quốc. Khi xem tin tức truyền hình, tôi thấy thường xuyên xảy ra các vụ bạo lực học đường và phân biệt đối xử. Vì vậy, là một phụ huynh, tôi cảm thấy rất bất an. Và tôi cũng đã nghe rất nhiều những câu chuyện tương tự từ những bà mẹ của các gia đình đa văn hóa xung quanh tôi. Tôi muốn biết sự thật là gì và làm thế nào để có thể ứng phó với việc này. <Đáp> Theo 'Khảo sát thực tế về bạo lực học đường năm lần 1 năm 2021' do Sở giáo dục tỉnh Gyeonggi công bố, thì tỷ lệ phản hồi về bạo lực học đường là 0,9%. Tỷ lệ phản hồi về thiệt hại trên toàn quốc là 1,1%. Tỷ lệ phản hồi về thiệt hại theo các cấp học là 2,3% đối với tiểu học, 0,4% đối với trung học cơ sở và 0,2% đối với trung học phổ thông. Với các hình thức lần lượt như bạo lực ngôn ngữ (41,9%), bắt nạt (14,3%), bạo lực thân thể (11,8%), bạo lực qua mạng (11,1%), theo dõi (6,5%) v,v... Cuộc khảo sát này được thực hiện bởi 942,000 học sinh từ lớp 4 tiểu học đến lớp 3 trung học phổ thông ở tỉnh Gyeonggi. Vấn đề là con em của các gia đình đa văn hóa bị bạo lực học đường nhiều hơn. Theo công bố của Viện phát triển giáo dục Hàn Quốc, thì tỷ lệ nạn nhân của bạo lực học đường ở học sinh thuộc các gia đình đa văn hóa là 8,2% vào năm 2018, cao hơn nhiều so với 1,3% của toàn thể học sinh trong cùng năm (Bộ Giáo dục, 2019). Với các hình thức lần lượt là ‘bạo lực ngôn ngữ’ (61,9%), ‘bắt nạt’ (33,4%), ‘lăng mạ và phỉ báng qua trò chuyện internet, e-mail và điện thoại di động’ là 11,4%. Chỉ riêng cuộc khảo sát này đã cho thấy nỗi lo lắng của người đặt câu hỏi trên là có cơ sở. Tuy nhiên, chính phủ Hàn Quốc và các trường học thường sẽ có phản ứng nhanh chóng và kịp thời trước bạo lực học đường. Như bạn có thể thấy từ cuộc khảo sát thực tế trên hơn 1 triệu trẻ em từ khắp nơi trên đất nước mỗi năm, thì chính phủ Hàn Quốc đang rất xem trọng vấn đề này. Và tại các trường học cũng đang có các hệ thống hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường. Tất cả các trường đều có ‘Hội đồng đối sách bạo lực học đường’, và đang rất nỗ lực trong việc hỗ trợ phục hồi tổn thất cho các nạn nhân, cũng như việc xin lỗi, ngăn chặn sự tái diễn bạo lực học đường và xử lý kỷ luật người gây hại. Vì vậy, nhận thức về bạo lực học đường của trẻ em đang ngày càng được nâng cao. Theo khảo sát thực tế của Sở giáo dục tỉnh Gyeonggi, có 69,3% trẻ em có hành vi tích cực, an ủi và giúp đỡ bạn bè là nạn nhân (33,6%), ngăn chặn bạn bè đánh đập hoặc bắt nạt (18,6%), thông báo hoặc báo cáo với người xung quanh như người giám hộ, giáo viên, cảnh sát (17,1%), v,v... Khi bị bạo lực học đường, các em cần thông báo cho mẹ hoặc giáo viên biết và bố mẹ cần chủ động ứng phó trong giai đoạn đầu để có thể ngăn ngừa thiệt hại. Papaya Story
-
- 한국어
- 행사
- Tiếng Việt
-
Con em của các gia đình đa văn hóa bị bạo lực học đường ở Hàn Quốc ở mức độ nào?
-
-
Làm thế nào để thanh thiếu niên nhập cư vào đại học ở Hàn Quốc?
- Khi số lượng người nước ngoài cư trú tại Hàn Quốc tăng lên thì số lượng thanh thiếu niên nhập cư cũng ngày càng tăng. Và khi những đứa trẻ này lớn lên và bước vào đại học thì các ông bố bà mẹ người nước ngoài ngay lập tức rơi vào tình trạng hoang mang tột độ. Vì chưa được biết về chương trình giảng dạy ở Hàn Quốc nên cũng không biết phải chuẩn bị như thế nào cho con cái khi vào đại học. Với sự giúp đỡ của cơ quan hỗ trợ thanh thiếu niên nhập cư là Trung tâm Ước mơ Thanh thiếu niên Toàn cầu TP Suwon, chúng tôi đã tổng hợp những lời khuyên cần thiết dành cho sinh viên người nước ngoài chuẩn bị vào đại học tại Hàn Quốc. (Câu hỏi 1) Tôi là một thanh thiếu niên mang quốc tịch nước ngoài. Tôi muốn học đại học ở Hàn Quốc. Tôi nên làm gì? (Trả lời 1) Sinh viên người nước ngoài cũng có thể vào các trường đại học Hàn Quốc. Đó chính là 'Quy chế tuyển sinh người nước ngoài'. Theo quy chế này, chỉ có sinh viên mang quốc tịch nước ngoài mới có thể nộp đơn và họ cạnh tranh với nhau để vào trường đại học. Không giống như kỳ thi đầu vào dành cho sinh viên Hàn Quốc, quá trình tuyển sinh người nước ngoài không xác định bao nhiêu sinh viên sẽ được chọn, vì vậy tất cả sinh viên đều có thể nhập học miễn là họ đáp ứng đủ điều kiện. Tuy nhiên, không phải tất cả các trường đại học đều có Quy chế tuyển sinh người nước ngoài, vì vậy có rất ít sự lựa chọn. (Câu hỏi 2) Chính xác là tôi cần đáp ứng những điều kiện như thế nào? (Trả lời 2) Trước tiên, bạn cần xác nhận quốc tịch của bản thân và bố mẹ của bạn. Trong Quy chế tuyển sinh người nước ngoài, cả người giám hộ (bố, mẹ) và người nộp đơn phải là công dân mang quốc tịch nước ngoài thì mới có thể nộp đơn. Nếu người mẹ sau khi đến Hàn Quốc và nhập quốc tịch Hàn Quốc, thì không thể nộp hồ sơ theo Quy chế tuyển sinh người nước ngoài được. Trong trường hợp này, bạn phải nộp hồ sơ theo Quy chế tuyển sinh của người Hàn Quốc. Nếu bạn là người Hàn Quốc và đã học tất cả các chương trình học tiểu học·trung học cơ sở·trung học phổ thông ở nước ngoài, thì bạn có thể nộp hồ sơ theo Quy chế tuyển sinh kiều bào Hàn Quốc ở nước ngoài. Tuy nhiên, số lượng tuyển sinh dành cho kiều bào Hàn Quốc ở nước ngoài là không lớn. (Câu hỏi 3) Hồ sơ đăng ký Quy chế tuyển sinh người nước ngoài cần có những loại giấy tờ gì? (Trả lời 3) Trước tiên ▲bạn cần có bằng tốt nghiệp cấp 3 và bảng điểm(học bạ). Học sinh tốt nghiệp cấp 3 tại Hàn Quốc có thể nộp hồ sơ bằng bảng điểm và bằng tốt nghiệp cấp 3. Nếu bạn tốt nghiệp cấp 3 ở nước ngoài thì bạn phải công chứng bằng tốt nghiệp và bảng điểm. Công chứng là việc mà bạn phải xin cấp Giấy xác nhận Apostille hoặc Giấy xác nhận hợp pháp hóa lãnh sự được cấp bởi Lãnh sự quán Hàn Quốc tại nước sở tại. Ngoài ra, tất cả các văn bằng và bảng điểm(học bạ) phải được dịch thuật công chứng tiếng Hàn hoặc tiếng Anh. Những học sinh chưa hoàn thành chương trình học cấp 3 ở nước ngoài hoặc gặp khó khăn trong việc công chứng có thể thi Kiểm tra trình độ tại Hàn Quốc và nộp bảng điểm. Và với việc thi Kiểm tra trình độ, bạn không có nhiều trường để nộp hồ sơ tuyển sinh. ▲Bạn cũng cần phải có bảng điểm của Kỳ thi năng lực tiếng Hàn(TOPIK) cấp 4 trở lên. Thông thường thì sẽ yêu cầu năng lực tiếng Hàn từ cấp 3 trở lên, tuy nhiên có nhiều trường thường yêu cầu từ cấp 4 trở lên, dựa trên kết quả này để cấp học bổng nên các bạn nhớ chuẩn bị nhé. ▲Giấy quan hệ gia đình hoặc sổ hộ khẩu đối với học sinh đến từ Trung Quốc ▲Hộ chiếu của người giám hộ ▲Thẻ đăng ký người nước ngoài v,v...Giấy quan hệ gia đình hoặc sổ hộ khẩu cũng cần phải dịch thuật công chứng. ▲Cũng cần phải có bản sao kê tài khoản ngân hàng. Hầu hết các trường đại học ở Hàn Quốc đều yêu cầu sinh viên hoặc người giám hộ (phụ huynh) có số dư trong tài khoản ngân hàng từ 20.000 USD trở lên, để biết liệu môi trường đó có phải là môi trường học tập ổn định cho sinh viên người nước ngoài hay không. Số dư trong tài khoản ngân hàng có thể là ngân hàng ở quốc gia đó hoặc ngân hàng Hàn Quốc. (Câu hỏi 4) Có liên quan gì đến tình trạng cư trú không? (Trả lời 4) Tùy thuộc vào loại visa của học sinh hiện tại và nếu cần thiết thì phải chuyển đổi sang visa du học (D-2). Nếu học sinh mang visa cư trú vĩnh viễn thì không cần phải chuyển đổi visa. Và để chuyển đổi sang visa du học, có thể đến Phòng quản lý xuất nhập cảnh trong khu vực trước khi các khóa học được khai giảng. Hồ sơ chuyển đổi visa cần có đơn đăng ký tổng hợp do trường đại học cấp, bản sao hộ chiếu, thẻ đăng ký người nước ngoài, 1 ảnh hộ chiếu và thư nhập học v,v... Trung tâm Ước mơ Thanh thiếu niên Toàn cầu TP Suwon 031-247-1324 Trung tâm Thanh thiếu niên Toàn cầu TP Ansan 031-599-1770
-
- 한국어
- 행사
- Tiếng Việt
-
Làm thế nào để thanh thiếu niên nhập cư vào đại học ở Hàn Quốc?
-
-
Trẻ em gia đình đa văn hóa có được mang hai quốc tịch hay không?
- Những phụ nữ nhập cư kết hôn đến Hàn Quốc thông qua kết hôn quốc tế không thể không nghĩ đến quốc tịch của con cái họ. Ở Hàn Quốc, quốc tịch của trẻ em được cấp dựa trên quốc tịch của cha mẹ, vì vậy nếu cha hoặc mẹ là người Hàn Quốc, thì con cái có thể có quốc tịch Hàn Quốc. Ngoài ra, Hàn Quốc công nhận trẻ em có thể mang hai quốc tịch nếu đứa trẻ được sinh ra trong gia đình kết hôn quốc tế. Do đó, nếu quốc gia của cha hoặc mẹ cho phép mang hai quốc tịch thì trẻ em trong gia đình đa văn hóa có thể mang hai quốc tịch. Tuy nhiên, vấn đề đáng nói đến ở đây là ở Hàn Quốc nam giới bắt buộc phải đi nghĩa vụ quân sự. Đối với những nam thanh niên nhập cảnh giữa chừng từ nước ngoài mà nhập quốc tịch Hàn Quốc sau khi nhập cảnh thì cũng phải tham gia nghĩa vụ quân sự. Luật Nghĩa vụ Quân sự được sửa đổi vào năm 2010, quy định rằng “tất cả những người con lai mang quốc tịch Hàn Quốc sinh từ sau ngày 1 tháng 1 năm 1992, bất kể ngoại hình, chủng tộc hay màu da, đều phải hoàn thành nghĩa vụ quân sự thông qua nghĩa vụ tại ngũ”. Theo quy định nghĩa vụ quân sự này, nam giới Hàn Quốc trên 18 tuổi phải phục vụ trong quân đội khoảng hai năm. Những người có hai quốc tịch trở lên khi xuất nhập cảnh Hàn Quốc chỉ được sử dụng hộ chiếu Hàn Quốc, và chỉ sử dụng một quốc tịch ở nước ngoài. Phóng viên Lee Jieun
-
- 한국어
- 행사
- Tiếng Việt
-
Trẻ em gia đình đa văn hóa có được mang hai quốc tịch hay không?
-
-
Tỉnh Gyeonggi-do mở rộng đối tượng tham gia buổi giới thiệu định hướng học tập gia đình đa văn hóa cho cả học sinh cấp ba.
- Tỉnh Gyeonggi-do đã quyết định tăng đáng kể số lượng các 'buổi giới thiệu định hướng học tập' trong năm nay lên thành 40 lần cho các bậc cha mẹ của các gia đình đa văn hóa đang gặp khó khăn do thiếu thông tin về việc nhập học vào các trường tiên tiến. Ngoài ra, năm ngoái chỉ tổ chức giới thiệu định hướng học tập cho học sinh cấp hai, năm này tỉnh đã quyết định mở rộng đối tượng cho cả học sinh cấp ba. 'Buổi giới thiệu định hướng quá trình học tập cho gia đình đa văn hóa' có sự đồng hành của tỉnh Gyeonggi-do, thành phố-quận và Văn phòng Giáo dục tỉnh Gyeonggi sẽ có sự tham gia của các các giám sát viên địa phương và giáo viên sẽ hướng dẫn về thể chế, quá trình học tập, những thứ cần chuẩn bị khi nhập học trường cấp hai và cấp ba, đồng thời sẽ trả lời những thắc mắc của các bậc phụ huynh. Ngoài ra, trước đó sẽ phân phát và các tài liệu hướng dẫn đã dịch sẵn các ngôn ngữ và hỗ trợ thông dịch để hỗ trợ cho các bậc phụ huynh tham gia. Năm ngoái, tỉnh Gyeonggi-do đã tổ chức 15 buổi giới thiệu quá trình nhập học trung học cơ sở cho các gia đình đa văn hóa ở 11 thành phố và quận, bao gồm cả Suwon và Goyang. 95% phụ huynh tham gia(người giám hộ) có nguyện vọng tham gia lại và nhận xét rằng buổi giới thiệu đó giúp ích rất nhiều cho việc chuẩn bị nhập học cho con. Do đó, từ năm nay tỉnh đã quyết định mở rộng buổi giới thiệu định hướng học tâp cho cả quá trình học cấp ba để đảm bảo các học sinh gia đình đa văn hóa có thể chuẩn bị tốt khi lên cấp ba. Năm nay, buổi giới thiệu định hướng học tập trường cấp hai sẽ được tổ chức 26 lần tại 21 thành phố và quận bao gồm Suwon và Yongin, buổi giới thiệu định hướng học tập trường cấp ba sẽ được tổ chức 14 lần tại 14 thành phố và quận bao gồm Bucheon và Namyangju. Sẽ tổ chức lần lượt từ tháng 4 đến cuối tháng 11. Các phụ huynh gia đình đa văn hóa có con trong độ tuổi đi học ai cũng có thể đăng ký tham gia (một số gia đình không phải là gia đình đa văn hóa) thông qua trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa của thành phố, quận huyện. Thời gian đăng ký phụ thuộc vào thời gian tổ chức của từng thành phố, mọi thông tin chi tiết khác có thể liên hệ đến khoa gia đình đa văn hóa tỉnh Gyeonggi (031-8008-4427). Trưởng khoa gia đình đa văn hóa tỉnh Gyeonggi-do, ông Choi Young-mook nói: "Tôi hy vọng rằng buổi hướng dẫn này sẽ giúp ích được phần nào cho các gia đình đa văn hóa quan tâm nhiều đến việc học hành của con cái nhưng gặp khó khăn trong việc thiếu thông tin. Chúng tôi sẽ tích cực hỗ trợ để giúp đỡ các gia đình có thể vượt qua được những khó khăn trong quá trình nuôi dạy con cái." Phóng viên Lee jieun
-
- 한국어
- 행사
- Tiếng Việt
-
Tỉnh Gyeonggi-do mở rộng đối tượng tham gia buổi giới thiệu định hướng học tập gia đình đa văn hóa cho cả học sinh cấp ba.
-
-
Trẻ em nước ngoài có thể đi học ở nhà trẻ hay mẫu giáo không?
- Trẻ em người nước ngoài từ 0~7 tuổi hợp pháp hay không hợp pháp đi nhà trẻ là vấn đề quan trọng. Bởi các em không có người chăm sóc khi bố mẹ đi làm. Hãy cùng nhau tìm hiểu về những chính sách hỗ trợ mà chính phủ Hàn Quốc và chính quyền địa phương đang hỗ trợ cho trẻ em nước ngoài. Trường Mẫu giáo Là trường dành cho trẻ em từ 5~7 tuổi với mục đích giáo dục. Hiện nay, các trường mẫu giáo do phòng giáo dục của tỉnh và thành phố quản lý. Do đó, ở mỗi chính quyền địa phương nội dung hỗ trợ học phí mẫu giáo cho trẻ em nước ngoài cũng khác. Sáu văn phòng giáo dục trên toàn quốc(Seoul, Incheon, Gwangju, Gyeonggi, Jeonbuk và Bắc Gyeongsang) từ tháng 3 năm nãy sẽ hỗ trợ 150.000 won/tháng đối với các trường công lập và 350.000 won/tháng các trường tư lập cho trẻ em nước ngoài. Ví dụ trường A, đối với trường mẫu giáo công lập chỉ phải trả học phí 33.000 won/tháng và tiền học phí cho các tiết học ngoại khóa. Đối với các trường mẫu giáo tư lập, tính đến năm 2021, phải đóng 330.000 won/tháng và 281.000 won tiền phụ huynh chi trả, nhưng được hỗ trợ 350.000won nên cha mẹ chỉ đóng số tiền còn lại. Tuy nhiên, đối với những trẻ em nước ngoài không có giấy tờ sẽ không được nhận hỗ trợ và số tiền phải đóng hàng tháng là 611.000 won. Quan chức phụ trách trong văn phòng giáo dục A cho biết: "Do trường mẫu giáo công lập học phí rẻ hơn nên nhiều trẻ em muốn học ở đó, gần đây do tỉ lệ sinh thấp, trường thiếu học sinh nên trẻ em nước ngoài cũng có thể nhập học. Vì vậy, các bậc cha mẹ nước ngoài có thể liên lạc đến các nhà trẻ công lập để hỏi xem có chỗ hay không." Quan chức phụ trách cho biết thêm: "Chúng tôi được biết rằng, không có trường hợp trẻ em bất hợp pháp nào bị từ chối nhập học. Chúng tôi đang khuyến nghị các nhà trẻ đồng ý cho những trẻ em không có giấy tờ nhập học. Tuy nhiên, những trẻ em không có giấy tờ sẽ không được hỗ trợ về học phí nên phải chịu toàn bộ học phí." Nhà trẻ Nhà trẻ là nơi trẻ em từ 0-7 tuổi theo học, mục đích chăm sóc được đề cao hơn là vấn đề giáo dục. Khác với trường mẫu giáo, nhà trẻ không có nhiều chính quyền địa phương hỗ trợ về học phí. Hiện nay, học phí mà trẻ em người nước ngoài phải chi trả là 499.000 won đến 280.000 won mỗi tháng ở các trường công lập hay trường quốc gia, càng ít tuổi thì học phí càng đắt. Học phí của các trường tư lập là 499.000 won đến 451.000 won/tháng. Chỉ một số chính quyền địa phương, như Guro-gu và Geumcheon-gu ở Seoul, hỗ trợ 20% tiền học phí mà các bậc cha mẹ phải chi trả từ tháng 3 năm nay. Là thành phố có số lượng người nước ngoài đông nhất, Thành phố Ansan trợ cấp 220.000 won cho trẻ em từ 0-2 tuổi và 240.000 won cho trẻ em 3-5 tuổi kể từ tháng 3 năm nay. Thành phố Siheung cũng trợ cấp 260.000 won cho trẻ em 0-5 tuổi trong năm nay, và thành phố Bucheon trợ cấp 280.000 won cho trẻ em từ 3-5 tuổi. Thành phố Gunpo trợ cấp 100.000 won cho trẻ em từ 0-5 tuổi kể từ tháng 1 năm ngoái. Tuy nhiên vấn đề lớn đáng nói đến ở đây là các nhà trẻ có thể từ chối nhận trẻ em. Một quan chức A cho biết, "Dù tòa thị chính thành phố có khuyến nghị nên nhận tất cả các trẻ em vào học nhưng quyền quyết định nhận trẻ vào học nằm trong tay hiệu trưởng của trường và nếu có từ chối thì cũng không thể cưỡng chế bắt buộc theo luật pháp." Hiện đang thảo luận về việc hỗ trợ trẻ em người nước ngoài Vào tháng 5 năm 2019, Ủy ban Nhân quyền Quốc gia Hàn Quốc đã khuyến nghị Bộ trưởng Bộ Y tế và Phúc lợi đưa ra kế hoạch hỗ trợ theo quy định của Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em liên quan đến việc chính phủ Hàn Quốc không trợ cấp phí chăm sóc trẻ em cho người nước ngoài. Tuy nhiên, tháng 8 năm 2021 Bộ Y tế và Phúc lợi đã thông báo rằng họ không thể chấp nhận khuyến nghị này, và nói rằng “đối tượng của hệ thống an sinh xã hội là người dân”. Tuy nhiên, trong xã hội Hàn Quốc đang không ngừng nỗ lực mở rộng hỗ trợ phí chăm sóc cho trẻ em nước ngoài tại các nhà trẻ. Vào tháng 7 năm 2021, đại biểu Quốc hội Ko Young-in của Đảng Dân chủ Hàn Quốc(Ansan Danwon-gap, Gyeonggi-do) đã đề xuất 'Sửa đổi một phần luật chăm sóc trẻ nhỏ' với mục đích cho phép trẻ em nước ngoài được trợ cấp chăm sóc trẻ em. Tuy nhiên, luật này vẫn chưa được thông qua và đang chờ xử lý. Ngoài ra, Hội đồng thành phố Seoul, Hội đồng Gyeonggi-do và Hội đồng Chungcheongbuk-do vẫn đang lên tiếng yêu cầu hỗ trợ phí chăm sóc trẻ em nước ngoài. Với nỗ lực của nhiều chính quyền địa phương và những người Hàn Quốc có tâm, hy vọng rằng trẻ em nước ngoài sẽ sớm được nhận hỗ trợ phí chăm sóc trẻ em giống như trẻ em Hàn Quốc. Tuy nhiên, điều đáng tiếc là hầu như không có bất kỳ cuộc thảo luận nào về việc hỗ trợ phí chăm sóc cho trẻ em nước ngoài không có giấy tờ. Phóng viên Song Hasung
-
- 한국어
- 행사
- Tiếng Việt
-
Trẻ em nước ngoài có thể đi học ở nhà trẻ hay mẫu giáo không?
-
-
Từ tháng 2 phân phát miễn phí bộ dụng cụ kiểm tra kháng nguyên nhanh(dụng cụ kiểm tra tại nhà)
- Để đối phó với Omicron, Bộ Giáo dục và các Sở giáo dục tỉnh và thành phố sẽ được chuyển đổi sang hệ thống đối phó khẩn cấp, sẽ cung cấp miễn phí 60,5 triệu bộ dụng cụ kiểm tra kháng nguyên nhanh(Kit) cho học sinh mẫu giáo, Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông và giáo viên các cấp. Ngoài ra, mỗi Sở giáo dục tỉnh và thành phố sẽ thành lập và vận hành một đội đối phó khẩn cấp(tên dự kiến) bao gồm một phòng kiểm tra PCR lưu động tại trường học. Bộ Giáo dục đã công bố "phương án hỗ trợ bổ sung phòng dịch ở trường học" đối phó với Omicron vào ngày 16/2. Trước tiên, Bộ Giáo dục đã quyết định chuyển sang 'hệ thống đối phó khẩn cấp với Omicron của Bộ giáo dục-sở giáo dục tỉnh và thành phố' để chuẩn bị cho học kỳ mới. Bắt đầu từ ngày hôm đó, phó thủ tướng xã hội kiêm bộ trưởng Bộ giáo dục Yoo Eun Hye sẽ vận hành thường xuyên "nhóm kiểm tra khẩn cấp đối phó với Omicron trong học kỳ mới". Đặc biệt, từ ngày 14 tháng 2 đến ngày 11 tháng 3 được chỉ định là thời gian phòng dịch tập trung, Bộ Giáo dục và Sở Giáo dục tỉnh, thành phố sẽ trực tiếp kiểm tra tình hình chuẩn bị tại trường học và bổ sung các hạng mục còn thiếu sót. Ngoài ra, sau khi tham khảo ý kiến của các bộ liên quan, sẽ cung cấp miễn phí bộ dụng cụ kiểm tra kháng nguyên nhanh cho 6,92 triệu học sinh mẫu giáo, Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông trên toàn quốc, nhằm giảm gánh nặng mua dụng cụ kiểm tra cho gia đình và hỗ trợ ổn định phòng dịch trong trường học. Từ tuần 4 của tháng 2 đến tuần 5 tháng 3, hỗ trợ 60,5 triệu bộ dụng cụ kiểm tra kháng nguyên nhanh với tổng ngân sách là 146,4 tỷ won. Theo đó, vào tuần 4 của tháng 2, mỗi học sinh mẫu giáo, tiểu học đến trường sẽ được cung cấp 2 bộ dụng cụ, trong tháng 3, mỗi học sinh sẽ được phát 9 bộ dụng cụ và mỗi giáo viên sẽ được nhận 4 bộ, tất cả 60,5 triệu bộ. Trường hợp phát sinh ca nhiễm trong trường học, sẽ hỗ trợ 10% bộ dụng cụ trong tổng số những học sinh và giáo viên tiếp xúc cần thực hiện xét nghiệm thông qua điều tra dịch tể trong trường học. Bộ dụng cụ kiểm tra kháng nguyên nhanh dùng cho hỗ trợ phòng dịch trong học kỳ mới sẽ được phân phát đến các trường học và trường học sẽ phát cho học sinh(phụ huynh) và các giáo viên, tạo điều kiện cho học sinh và giáo viên kiểm tra trước một ngày trước khi đến trường. Bắt đầu từ tuần thứ 2 của tháng 3, khuyến cáo học sinh kiểm tra 2 lần một tuần(có thể kiểm tra vào tối thứ 2 và thứ 4 hàng tuần). Kết quả kiểm tra sẽ thông báo với trường học thông qua ứng dụng tự kiểm tra, nếu kết quả dương tính cần hướng dẫn xét nghiệm PCR để ngăn chặn trường hợp lây nhiễm không triệu chứng trong thời kỳ đầu. Thêm vào đó, khu khám sàng lọc lưu động xét nghiệm PCR trong trường học sẽ được vận hành từ tháng 3 để đối phó với các trường hợp lo ngại về lây nhiễm và phát sinh người nhiễm trong trường học. Phóng viên Lee jieun
-
- 한국어
- 행사
- Tiếng Việt
-
Từ tháng 2 phân phát miễn phí bộ dụng cụ kiểm tra kháng nguyên nhanh(dụng cụ kiểm tra tại nhà)
-
-
Quỹ phát triển châu Á, tuyển học sinh gia đình đa văn hóa nhận học bổng
- Quỹ Phát triển Châu Á(ADF) đang tuyển học sinh nhận học bổng cho con em gia đình đa văn hóa và con em người bỏ trốn khỏi Bắc Hàn sắp nhập học đại học năm nay. Đối tượng là con em của gia đình đa văn hóa, có mẹ là người mang quốc tịch châu Á, trừ quốc tịch Trung Quốc và Nhật Bản, thanh thiếu niên được sinh ra ở nước thứ Ba là con của người bỏ trốn khỏi Bắc Hàn. Quỹ Phát triển Châu Á đã lên kế hoạch chương trình học bổng này cho trẻ em của các gia đình đa văn hóa sinh ra tại Hàn Quốc hiện đang sống ở quốc gia của mẹ và có kế hoạch đi du học hoặc có kế hoạch tham gia chương trình giao lưu học sinh tại Hàn Quốc. Mục đích của dự án là linh hoạt hóa môi trường song ngữ bởi ở Hàn Quốc có nhiều phụ nữ nước ngoài nhập cư theo diện kết hôn đến từ nhiều quốc gia khác nhau nhưng môi trường song ngữ không hề linh hoạt. Dó đó, những ngôn ngữ như tiếng Trung, tiếng Nhật được nhiều người học và sử dụng nên sẽ bị loại khỏi sự án này. Trường hợp sinh viên đại học được tuyển chọn sẽ được trợ cấp tổng học bổng lên đến 10 triệu won trong vòng 4 năm, mỗi năm là 2,5 triệu won cùng với tiền sinh hoạt. Trường hợp sinh viên giao lưu sẽ được hỗ trợ 2,5 triệu won/năm. Những học sinh có nguyện vọng đăng ký cần chuẩn bị các giấy tờ như giấy giới thiệu bản thân, giấy tiến cử, học bạ cấp Ba, chứng minh thư, bản phô tô sổ tài khoản để gửi về địa chỉ email (adf@asiadf.org) đến hết ngày 11 tháng 2 năm nay. Tuy nhiên, đối với những học sinh đang nhận học bổng của các cơ quan khác sẽ không được nhận học bổng này. Phụ trách của Qũy phát triển châu Á cho biết: "Chúng tôi hỗ trợ việc nhập học đại học và giáo dục để học sinh gia đình đa văn hóa là những nhân tài gắn kết giữa đất nước của mẹ và Hàn Quốc có thể phát triển thật tốt." Xét tuyển sẽ trải qua hai phần là xét tuyển hồ sơ và phỏng vấn, kết quả sẽ thông báo vào ngày 25 tháng 2. Mọi thắc mắc có thể liên hệ đến số 02-355-9811, 070-7718-3853. Phóng viên Song Hasung
-
- 한국어
- 행사
- Tiếng Việt
-
Quỹ phát triển châu Á, tuyển học sinh gia đình đa văn hóa nhận học bổng