Cục cảnh sát phía Nam tỉnh Gyeonggi, “ Những phụ nữ di cư là nạn nhân của các loại tội phạm, đừng e ngại mà hãy đi khai báo”
경기남부경찰청, “범죄피해 입은 이주여성은 두려워 말고 신고하세요”
<사진 경기남부경찰청>
<한국어 http://www.danews.kr/news/view.php?no=6570 >
Qua trường hợp của 2 nạn nhân trên, các bạn thử đoán kết quả của các phụ nữ di cư này sẽ ra sao? Cục cảnh sát Nam bộ tỉnh Gyeonggi do thuộc cơ quan cảnh sát Ilson đã hỗ trợ vấn đề xuất cảnh nhằm bảo vệ an toàn cho phụ nữ thông qua “ Hiệp ước bảo hộ. hỗ trợ phụ nữ di cư là nạn nhân của tội phạm”
Ở phòng ngoại giao của sở cảnh sát Ansan, thông qua hiệp ước, do tội phạm nắm được điểm yếu của nạn nhân là người cư trú bất hợp pháp những phụ nữ di cư như
Ngoài ra Tại phòng ngoại giao của cục cảnh sát Pyeongtaek, đối với trường hợp của phụ nữ di trú ở < trường hợp 2> là nạn nhân của bạo lực tình yêu là người bị bạo hành liên tục, bị đột nhập nơi ở..vv.. thì đã có các biện pháp hỗ trợ như bảo vệ thân thể ( cảnh sát), hỗ trợ phí giáo dự kĩ thuật chuyên ngành và sinh hoạt.cư trú ( ủy ban tỉnh), tư vấn tâm lý cho nạn nhân và hỗ trợ phát triển ngôn ngữ cho con cái ( trung tâm hỗ trợ). hỗ trợ gia hạn visa và đăng ký quốc tịch ( cục quản lý xuất nhập cảnh) ,,vv,,. Ngoài ra những tội phạm là người ngoại quốc thì có biện pháp cưỡng chế xuất cảnh.
Theo đó ‘ Hiệp ước bảo vệ.hỗ trợ nữ giới là nạn nhân của tội phạm“ trong thời gian qua đã hỗ trợ bảo vệ được 7 nạn nhân là phụ nữ di cư.
Cảnh sát và đoàn thể địa phương, trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa, chuyên gia ..vv.. trong tổng 69 cơ quan thì có 181 người tham gia “ Hiệp ước bảo vệ.hỗ trợ phụ nữ di cư là nạn nhân của tội phạm” và thông qua hiệp ước này đang hỗ trợ bảo vệ cho những phụ nữ di trú bị vấn đề khoảng cách giữa ngôn ngữ và văn hóa bị tội phạm lợi dụng và gặp khó khăn trong vấn đề nhận hỗ trợ giúp đỡ.
Hiệp ước này đang được triển khai ở tại 24 cơ quan cảnh sát thuộc cục cảnh sát phía Nam tỉnh Gyeonggi do.
Chúng tôi đang phụ trách vai trò là người hỗ trợ thiết thực cho những phụ nữ di trú là nạn nhân của các loại tội phạm như bạo lực gia đình, bạo lực tình dục, bạo lực tình yêu ..vv.. về các vấn đề như bảo hộ thân thể, y tế, hỗ trợ pháp luật ..vv..
Phụ nữ di trú là nạn nhân của các loại tội phạm nếu có vấn đề có thể nhận hỗ trợ bằng cách gọi điện đến số điện thoại 112 khai báo thì sẽ nhận được hỗ trợ của cảnh sát.
Cục trưởng cục cảnh sát phía Nam tỉnh Gyeonggi do ông Kim Won Jun phát biểu rằng “ Thông qua hiệp ước hỗ trợ và bảo vệ phụ nữ di cư là nạn nhân của tội phạm, chúng tôi cũng đồng cảm với những khó khăn của phụ nữ di trú là những người yếu thế trong xã hội, chúng tôi sẽ tiến hành tăng cường hóa quan hệ hợp tác giữa các cơ quan liên quan, thực hiện hết sức hỗ trợ bồi thường thiệt hại và sự tự lập.